Rộng đường đầu tư vào chế biến thực phẩm

Với hệ thống chính sách đồng bộ, bao trùm lên tất cả các chuỗi sản xuất nông nghiệp và đều theo hướng khuyến khích phát triển chế biến, ngành chế biến thực phẩm đang “mở đường lớn” chào đón các nhà đầu tư  trong và ngoài nước tham gia vào lĩnh vực này tại Việt Nam.  
Rộng đường đầu tư vào chế biến thực phẩm

Việt Nam có lợi thế lớn

Hội thảo được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa đầu tư trong và ngoài nước vào ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (CBTP) – một ngành đang có đà phát triển tốt với nhu cầu lớn về thu hút vốn và công nghệ hiện đại.

Tại Hội thảo “Xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chế biến thực phẩm” vừa diễn ra ngày 15/11, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đánh giá, thời gian qua, ngành CNCBTP Việt Nam có sự tăng trưởng đều đặn với mức tăng của chỉ số sản xuất công nghiệp trung bình từ năm 2012- 2016 ở mức 6,94% đối với thực phẩm chế biến và 9,48% với đồ uống.

Rộng đường đầu tư vào chế biến thực phẩm
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải

Hơn thế nữa, dư địa để thị trường thực phẩm đồ uống phát triển vẫn còn rất lớn. Thống kê cho thấy, giá trị tiêu thụ thực phẩm hàng năm của Việt Nam ước tính khoảng 15%GDP. Trong 5 năm gần đây, lượng tiêu thụ thực phẩm chế biến và đồ uống tăng trung bình lần lượt ở ngưỡng 9,68% và 6,66%.

Cũng theo Thứ trưởng Hải, đầu tư vào lĩnh vực này tại Việt Nam, các doanh nghiệp không chỉ khai thác được thị trường nội địa mà còn đẩy mạnh được xuất khẩu. Bởi Việt Nam có nguồn nguyên liệu đáp ứng được yêu cầu chất lượng của nhiều hãng thực phẩm, đồ uống uy tín nhất trên thế giới.

Rộng dài hành lang pháp lý

Tính đến cuối tháng 10/2017, hiện có 128 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 312,91 tỷ USD. Tính riêng lĩnh vực CBTP, đến hết tháng 10/2017, hiện có 295 dự án với hơn 4 tỷ USD vốn đăng ký. Đặc biệt, riêng trong tháng 10/2017, đã có 40 dự án với hơn 356 triệu USD vốn đăng ký, tăng 11,5% về số vốn và 12,1% về số dự án so với cùng kỳ năm 2016. Mức độ tăng trưởng đó đã phần nào phản ánh được độ hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam.

Theo ông Bùi Trường Thắng- Phó Cục trưởng, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, ngành CBTP chịu tác động bởi nhiều quy định khác nhau. Trong đó, về an toàn thực phẩm, từng cơ sở sản xuất-kinh doanh thực phẩm và đồ uống phải có Giấy Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP. Sản phẩm phụ gia thực phẩm phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định ATTP… Bên cạnh đó là các chính sách về quản lý ngành, quản lý đối với từng nhóm sản phẩm khác nhau như sữa, rượu – bia - nước giải khát, dầu thực vật…

Liên quan đến các chính sách đầu tư vào nông nghiệp, ông Võ Thành Đô- Phó Cục trưởng, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT)- cho hay, hệ thống chính sách cùa nhà nước đã ban hành có tính đồng bộ và bao trùm lên tất cả các chuỗi sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, hầu hết các chính sách đều trên tinh thần khuyến khích chế biến nông sản, nhất là chế biến sâu, tăng giá trị gia tăng và chế biến phục vụ xuất khẩu.

Lấy ví dụ, ông Đô cho biết: “Chính sách xuất khẩu nông sản là một chính sách quan trọng của nước ta, có ý nghĩa lớn trong việc khai thác lợi thế so sánh của nền nông nghiệp Việt Nam. Các chính sách này hiện tập trung vào khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất và xuất khẩu; phát huy lợi thế nông sản Việt; đa dạng hóa cả sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu lẫn thị trường xuất khẩu.

Lãnh đạo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho rằng, mức hỗ trợ cho doanh nghiệp từ nhà nước tương đối lớn từ đất đai, thuế, sử dụng cơ sở hạ tầng, xử lý môi trường cũng như vốn ưu đãi cho đầu tư ban đầu, cho sản xuất, xúc tiến thương mại… “Nếu doanh nghiệp được hưởng các chính sách này sẽ là nguồn hỗ trợ quý báu, nhất là giai đoạn ban đầu mới hình thành”- ông Đô đánh giá.

Trong khuôn khổ hội thảo này đã diễn ra buổi giao thương giữa các DN trong và ngoài nước trong ngành CBTP nhằm tìm hiểu cơ hội đầu tư, hợp tác sản xuất kinh doanh.

Thùy Dương - Nguyễn Phương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Từ đầu năm tới nay, Nam Định luôn nằm trong top tỉnh, thành phố có chỉ số sản xuất công nghiệp đứng đầu cả nước.
Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Đồng được dự báo sẽ quyết định trật tự kinh tế toàn cầu thế kỷ 21 trong bối cảnh nhiều nước đang chạy đua để hoàn thiện quá trình chuyển đổi năng lượng.
2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

Bình Thuận đã đưa ra một số khó khăn và khuyến nghị để phát triển cụm công nghiệp tại địa phương.
4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.

Tin cùng chuyên mục

Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Dù tăng 2,95% nhưng đây vẫn là mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 thấp nhất so với cùng kỳ 3 năm gần đây của Yên Bái.
Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Theo các chuyên gia, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên cần có những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp.
Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Từ 16–18/5/2024, sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gang thép, gia công kim loại (METAL & WELD-ISME VIETNAM 2024) tại Hà Nội.
Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam
Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Để chen chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã phải liên tục thay đổi, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà các nhà mua hàng đưa ra.
Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định kiên quyết thu hồi các dự án không đảm bảo tiến độ, chỉ tiêu nhằm hoàn thành kế hoạch cũng như thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Sáng 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giầy Túi xách Việt Nam
Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Công nghiệp hỗ trợ được xem là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, từ đó giúp tự chủ công nghiệp.
Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn và chỉ có 18 tháng để chớp ''thời cơ vàng'' với công nghiệp bán dẫn.
Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Ông Nguyễn Thế Hiệp- Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực.
Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Với chủ trương hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp cùng cơ chế hỗ trợ về chính sách đã giúp tỉnh Bắc Giang tạo được nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản.
Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Chiều 23/4, Đại tướng Phan Văn Giang có buổi tiếp xúc cử tri tại tỉnh Thái Nguyên lấy ý kiến vào dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Trong kháng chiến chống Mỹ, ngành Quân giới đã khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo các đơn vị vào cuộc quyết liệt tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Ngày mai 23/4, Bộ Công Thương dự kiến truyền tải một số nội dung cơ bản trong Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương triển khai các hoạt động nhằm sớm phổ biến Nghị định số 32 về cụm công nghiệp và thông tư hướng dẫn thực hiện.
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2024/NĐ-CP về xét tặng hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.
Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Quý I/2024 sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh, với mục tiêu IIP tăng khoảng 7-8% năm 2024, Bộ Công Thương và các địa phương đã và đang quyết liệt vào cuộc.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động