Doanh nghiệp bưu chính chung tay phòng ngừa rủi ro

Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử ngày càng nở rộ, góp phần thúc đẩy thị trường chuyển phát hàng hóa phát triển cả về số lượng và chất lượng, là động lực thúc đẩy doanh nghiệp bưu chính phát triển. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với cả khách hàng và người kinh doanh.

6 doanh nghiệp bưu chính lớn đã ký cam kết với Bộ Thông tin và Truyền thông không vận chuyển hàng lậu, hàng cấm vào ngày 28/7/2020, đó là Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), Bưu chính Viettel (Viettel Post), Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện (EMS Vietnam), Công ty CP Giao hàng Tiết kiệm, Công ty CP Thương mại và chuyển phát nhanh Nội Bài (NETCO), Công Ty TNHH Thương mại dịch vụ Song Bình.

3432-buuchinh
Còn nhiều rủi ro về hàng nhái, hàng giả trong hoạt động vận chuyển hàng hóa

Theo đó, các doanh nghiệp cam kết thực hiện và tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật về vật phẩm, hàng hóa không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính. Cam kết đào tạo, phổ biến, quán triệt đến người lao động trong doanh nghiệp các quy định của pháp luật về vật phẩm, hàng hóa không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính. Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin về danh mục vật phẩm, hàng hóa không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính cho người sử dụng dịch vụ bưu chính. Tăng cường kiểm tra nội dung gói, kiện hàng hóa trước khi chấp nhận.

Đồng thời từ chối, không chấp nhận, vận chuyển, phát hàng lậu, hàng cấm qua đường bưu chính và/hoặc không tiếp tay cho các đối tượng lợi dụng dịch vụ bưu chính để kinh doanh, sử dụng hàng lậu, hàng cấm. Đình chỉ vận chuyển, phát bưu gửi vi phạm quy định về vật phẩm, hàng hóa không được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính và thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, phối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ nhằm bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.

Đây được đánh giá là hành động kịp thời bởi theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, năm 2018, tổng doanh thu của dịch vụ bưu chính và chuyển phát đạt khoảng 23.530 tỷ đồng và năm 2019 ước đạt 34.311 tỷ đồng, tăng 22,65% so với năm 2018. Tại Việt Nam, VNPost chiếm thị phần lớn nhất trong ngành bưu chính, tiếp theo là ViettelPost và DHL-VNPT…

Tại hội nghị chuyên đề về công tác bảo đảm an toàn, an ninh bưu chính do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tại Hà Nội mới đây, lãnh đạo Bộ này cho biết, cho biết, hiện nay, thị trường bưu chính, chuyển phát đang ngày càng mở rộng với sự bùng nổ của thương mại điện tử, tốc độ phát triển thương mại điện tử sẽ ngày càng cao và còn nhiều tiềm năng phát triển hơn nữa.

“Vì vậy, số lượng doanh nghiệp chuyển phát với quy mô hoạt động, doanh thu khác nhau xin cấp phép tăng nhanh. Hiện thị trường có tổng số 500 doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát được cấp phép. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp vận tải cũng xin cấp phép để phục vụ thị trường nội địa”- Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Anh Tuấn cho biết.

Sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp chuyển phát khiến của đông đảo các doanh nghiệp khiến cho bức tranh thị trường bưu chính ngày một sôi động, nhưng kèm theo đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi từng doanh nghiệp phải nỗ lực để tồn tại và phát triển. Chưa kể, trên thị trường cũng có cả những doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ bưu chính khi chưa có giấy phép khiến cho hoạt động bưu chính trở nên khó kiểm soát hơn

Về các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động bưu chính, luật sư Nguyễn Xuân Bằng - Công ty Luật TNHH KTD, Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội cho biết: hành lang pháp lý để “quản” hoạt động bưu chính vẫn còn một số điểm chưa hoàn thiện khiến doanh nghiệp bưu chính được phép vận chuyển hàng không thuộc danh mục “hàng cấm gửi”, những mặt hàng “không có hóa đơn, chứng từ” không có trong danh mục, nhưng Luật Bưu chính 2010 lại quy định nếu tại thời điểm kiểm tra không xuất trình được hóa đơn, chứng từ thì doanh nghiệp bị liên đới.

Song song với đó, còn có sự mâu thuẫn về cách hiểu các loại hàng hóa được phép tiếp nhận, vận chuyển giữa Luật Đầu tư 2014, Nghị định 59/2006/NĐ-CP và Nghị định 43/2009/NĐ-CP với Thông tư 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP; vẫn còn những quy định khác nhau, chưa thống nhất về hàng hóa nhập lậu giữa Nghị định 185/2013/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BQP-BCA.

Ngoài việc chung tay cùng giảm thiểu rủi ro, các doanh nghiệp bưu chính lớn như Viettel Post hay Vietnam Post… đã chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các rủi ro theo 3 nguyên tắc: từ chối chấp nhận vận chuyển đối với những mặt hàng cấm gửi theo quy định của pháp luật; đối với những mặt hàng không có giấy tờ hoặc có nghi ngờ về tính hợp pháp của chứng từ hóa đơn, hoặc có nghi ngờ là hàng cấm gửi…, doanh nghiệp sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện kiểm tra trước khi chấp nhận vận chuyển; khi người gửi cung cấp đầy đủ giấy tờ nhưng nếu doanh nghiệp phát hiện giấy tờ không đúng với thực tế hàng hóa thì cũng từ chối vận chuyển.

Những nguyên tắc đề ra để phòng ngừa rủi ro rất quan trọng và cần thiết, tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất khó để doanh nghiệp bưu chính xác định được nguồn gốc hàng hóa, giấy tờ chứng minh cho hàng hóa, nguồn gốc hàng hóa là thật. Rủi ro là vẫn có hàng lậu, hàng cấm lọt được lên xe chuyển phát. Liên tiếp trong thời gian qua, nhiều vụ việc vi phạm đã bị lực lượng chức năng phát hiện và xử lý.

Do đó, nỗ lực của riêng doanh nghiệp là chưa đủ. Quan trọng là vẫn cần một hành lang pháp lý đủ mạnh để phòng ngừa rủi ro cho hoạt động của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

Bảo Ngọc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tuyên Quang: Bình ổn thị trường hàng hóa những tháng đầu năm 2024

Tuyên Quang: Bình ổn thị trường hàng hóa những tháng đầu năm 2024

Cục Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang vừa có báo cáo công tác Quản lý thị trường quý I và phương hướng nhiệm vụ quý II năm 2024.
Lai Châu: Tiêu hủy 400 kg bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ

Lai Châu: Tiêu hủy 400 kg bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ

Ngày 26/4, Đội Quản lý thị trường số 2 (Lai Châu) tổ chức tiêu hủy 400 kg bánh không đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khánh Hòa: Phát hiện 4 cơ sở kinh doanh hơn 2.100 sản phẩm thuốc lá điện tử nhập lậu

Khánh Hòa: Phát hiện 4 cơ sở kinh doanh hơn 2.100 sản phẩm thuốc lá điện tử nhập lậu

Lực lượng quản lý thị trường Khánh Hoà đã kiểm tra liên tiếp 4 cơ sở kinh doanh, thu giữ hơn 2.100 sản phẩm thuốc lá điện tử nhập lậu.
Quảng Ninh: Tăng cường kiểm tra việc sử dụng hóa đơn điện tử tại các cửa hàng xăng dầu

Quảng Ninh: Tăng cường kiểm tra việc sử dụng hóa đơn điện tử tại các cửa hàng xăng dầu

Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng hóa đơn điện tử tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu.
Bắc Giang: Xử lý hộ kinh doanh thực phẩm nhập lậu

Bắc Giang: Xử lý hộ kinh doanh thực phẩm nhập lậu

Ngày 26/4, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang thông tin, đơn vị vừa phối hợp kiểm tra, phát hiện và tịch thu hàng hóa nhập lậu của Hộ kinh doanh trên địa bàn

Tin cùng chuyên mục

Bổ nhiệm ông Trần Phước Trí giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hoà

Bổ nhiệm ông Trần Phước Trí giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hoà

Ông Trần Phước Trí, nguyên Quyền Cục trưởng Cục Quản lý thị trường TP. Đà Nẵng được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hoà.
Thái Nguyên: Quản lý thị trường giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

Thái Nguyên: Quản lý thị trường giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

Thời gian tới, Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên sẽ tiếp tục triển khai kiểm tra các cơ sở kinh doanh, mua bán vàng trên địa bàn.
Lai Châu: 8 hộ kinh doanh ký cam kết không buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu

Lai Châu: 8 hộ kinh doanh ký cam kết không buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu

Nhằm ngăn chặn việc buôn bán thuốc bảo vệ thực vận nhập lậu, Đội Quản lý thị trường số 4 (Lai Châu) đã vận động các hộ kinh doanh ký cam kết thực hiện.
Thái Bình: Tịch thu 25 chiếc máy làm khô quần áo nhập lậu

Thái Bình: Tịch thu 25 chiếc máy làm khô quần áo nhập lậu

Đội quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Bình) vừa kiểm tra, phát hiện và tịch thu 25 chiếc máy làm khô quần áo nhập lậu.
Bến Tre: Xử phạt một hộ kinh doanh trên TikTok hơn 220 triệu đồng

Bến Tre: Xử phạt một hộ kinh doanh trên TikTok hơn 220 triệu đồng

Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre vừa quyết định xử phạt đối với một hộ kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử TikTok số tiền hơn 220 triệu đồng.
Vĩnh Phúc: Một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu bị xử phạt 30 triệu đồng

Vĩnh Phúc: Một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu bị xử phạt 30 triệu đồng

Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng 168 bị lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc xử phạt 30 triệu đồng, do có vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Bạc Liêu: Hàng loạt cơ sở kinh doanh thực phẩm bị xử phạt hành chính

Bạc Liêu: Hàng loạt cơ sở kinh doanh thực phẩm bị xử phạt hành chính

Thanh tra Sở Công Thương tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành kiểm tra và phát hiện, xử phạt 9 cơ sở kinh doanh thực phẩm vi phạm trên địa bàn.
Hà Nội: Tạm giữ hàng trăm bình chứa khí N20 không có hóa đơn chứng từ

Hà Nội: Tạm giữ hàng trăm bình chứa khí N20 không có hóa đơn chứng từ

Ngày 22/4, Cục Quản lý thị trường Hà Nội thông tin, Đội Quản lý thị trường số 5 vừa phối hợp tạm giữ hàng trăm bình chứa khí N20 không có hóa đơn chứng từ.
Quảng Ninh: Công ty Thuý Nga bị phạt vì kinh doanh xăng dầu sai vị trí

Quảng Ninh: Công ty Thuý Nga bị phạt vì kinh doanh xăng dầu sai vị trí

Công ty TNHH du lịch dịch vụ thương mại Thúy Nga bị Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh xử phạt 50 triệu đồng vì kinh doanh xăng dầu không đúng vị trí.
TP. Hồ Chí Minh: Đồng loạt kiểm tra các điểm kinh doanh vàng, phát hiện nhiều vi phạm

TP. Hồ Chí Minh: Đồng loạt kiểm tra các điểm kinh doanh vàng, phát hiện nhiều vi phạm

Kiểm tra đột xuất các hộ kinh doanh vàng, lực lượng quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh phát hiện hàng không có hóa đơn chứng từ, có dấu hiện giả mạo nhãn hiệu.
Lạng Sơn: Xử phạt hộ kinh doanh, tịch thu hàng hóa phụ tùng ô tô nhập lậu

Lạng Sơn: Xử phạt hộ kinh doanh, tịch thu hàng hóa phụ tùng ô tô nhập lậu

Ngày 19/4, Cục Quản lý thị trường Lạng Sơn cho biết, Đội Quản lý thị trường số 6 vừa xử phạt, tịch thu hàng hóa là phụ tùng ô tô nhập lậu trên địa bàn.
Tây Ninh: Phát hiện sai phạm tại tiệm vàng Kim Phón, huyện Châu Thành

Tây Ninh: Phát hiện sai phạm tại tiệm vàng Kim Phón, huyện Châu Thành

Đội Quản lý thị trường số 4, Cục Quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh vừa tiến hành kiểm tra và phát hiện sai phạm tại tiệm vàng Kim Phón (huyện Châu Thành).
Hà Giang: Thu giữ hơn 3.000 sản phẩm dầu gội, bột giặt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu

Hà Giang: Thu giữ hơn 3.000 sản phẩm dầu gội, bột giặt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu

Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang cho biết vừa phát hiện, thu giữ hơn 3.000 sản phẩm dầu gội, bột giặt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
TP. Hồ Chí Minh: Tập trung giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

TP. Hồ Chí Minh: Tập trung giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh đang tập trung kiểm tra, giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng để kịp thời phát hiện vi phạm và xử lý nghiêm.
Quản lý thị trường phía Nam liên tục xử phạt các doanh nghiệp kinh doanh vàng vi phạm

Quản lý thị trường phía Nam liên tục xử phạt các doanh nghiệp kinh doanh vàng vi phạm

Cục Quản lý thị trường ở các tỉnh phía Nam thời gian qua liên tục kiểm tra, xử phạt đối với nhiều cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh vàng có dấu hiệu vi phạm.
Quảng Ninh: Liên tiếp tạm giữ số lượng lớn hàng hoá đông lạnh chưa rõ nguồn gốc

Quảng Ninh: Liên tiếp tạm giữ số lượng lớn hàng hoá đông lạnh chưa rõ nguồn gốc

Trong ngày 15 và 16/4, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã kiểm tra, phát hiện và tạm giữ số lượng lớn hàng hóa đông lạnh chưa rõ nguồn gốc.
Hà Giang: Xử phạt và tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

Hà Giang: Xử phạt và tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

Cục Quản lý thị trường Hà Giang thông tin, Đội Quản lý thị trường số 9 vừa xử phạt, buộc tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Đồng Tháp: Xử phạt hộ kinh doanh thời trang giả mạo nhãn hiệu hơn 100 triệu đồng

Đồng Tháp: Xử phạt hộ kinh doanh thời trang giả mạo nhãn hiệu hơn 100 triệu đồng

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có quyết định xử phạt hành chính số tiền 102,5 triệu đồng đối với một hộ kinh doanh thời trang giả mạo nhãn hiệu.
Bài cuối: Bền bỉ, kiên trì, không khoan nhượng, không lùi bước

Bài cuối: Bền bỉ, kiên trì, không khoan nhượng, không lùi bước

Sự hiệp đồng của các lực lượng Biên phòng, Hải quan và Quản lý thị trường đã thể hiện nỗ lực không ngừng nghỉ, đem lại hiệu quả tích cực.
Quảng Ninh: Tạm giữ hơn 2.000 sản phẩm thuốc tân dược nghi nhập lậu

Quảng Ninh: Tạm giữ hơn 2.000 sản phẩm thuốc tân dược nghi nhập lậu

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp kiểm tra, tạm giữ 2.158 sản phẩm thuốc tân dược nghi nhập lậu tại Móng Cái.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động