Tin tức về tình hình xuất khẩu da gìay trên báo Công Thương điện tử
Xuất khẩu da giày
Tận dụng EVFTA, xuất khẩu da giày tăng tốc vào EU
Xuất khẩu da giày đã tận dụng tốt lợi thế từ thị trường EVFTA. Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, kim ngạch xuất khẩu cả năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 27 tỷ ...
Nhiều doanh nghiệp da giày có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm
Nhiều doanh nghiệp da giày hiện đã có đơn hàng đến cuối năm, giúp triển vọng xuất khẩu của ngành cả năm đạt từ 26-27 tỷ USD.
Xây dựng hệ sinh thái, tận dụng các FTA để thúc đẩy xuất khẩu da giày
8 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép đi các thị trường có FTA của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng tăng 8% so với cùng kỳ.
Doanh nghiệp da giày lo ứng phó với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)
Có thể sau năm 2030 EU sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) cho sản phẩm da giày, doanh nghiệp trong nước cần chủ động ứng phó.
Xuất khẩu hàng hóa tăng tốc về đích
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa ước đạt 190,08 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước. Các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đang tăng tốc để về đích.
Sản phẩm được thị trường Mỹ, EU săn đón, ngành da giày Việt Nam hướng mốc xuất khẩu 27 tỷ USD
Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) dự báo kim ngạch xuất khẩu ngành da giày năm 2024 sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD.
Là điểm ngắm của nhiều nhà sản xuất, ngành da giày có đủ sức mở rộng thị phần?
Ngành da giày Việt Nam liệu có khả năng đón luồng sản xuất đang dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc khi những thách thức về nguyên phụ liệu, xanh hoá đang gắt gao?
Indonesia tiếp tục tăng sức ép cạnh tranh với giày dép Việt
Không chỉ muốn tăng sức cạnh tranh với giày dép Việt tại EU, Chính phủ Indonesia có thể áp biện pháp phòng vệ thương mại với mặt hàng này tại thị trường sở tại.
Ngành xuất khẩu tỷ đô: Đưa Việt Nam thành "gã khổng lồ" thứ 2 thế giới
Trong 26 năm liên tiếp (từ năm 1998), mặt hàng xuất khẩu này luôn nằm trong nhóm các mặt hàng tỷ đô và nằm trong nhóm có kim ngạch cao.
Sản xuất phục hồi, nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh
Sản xuất phục hồi là lực kéo quan trọng giúp kim ngạch nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu hàng hóa từ nhiều thị trường chủ lực tăng mạnh.