Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
Giá sắn
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc dự báo gặp nhiều khó khăn
Giá xuất khẩu bình quân sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 1/2022 ở mức 423,4 USD/tấn, giảm 2,2% so với tháng 12/2021, nhưng tăng 14,3% so với tháng 1/2021. Trung Quốc hiện là thị trường nhập khẩu chính sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam, tuy nhiên, xuất khẩu sang thị trường này trong năm 2022 dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn.
Giá sắn nguyên liệu tại các vùng trồng không có nhiều biến động
Trong 15 ngày đầu tháng 8/2021, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn tăng so với cùng kỳ năm 2020. Giá sắn nguyên liệu tại các vùng không có nhiều biến động, nhiều nhà máy sản xuất tại Tây Ninh vẫn ngừng hoạt động.
Mất mùa, giá sắn ở nhiều địa phương tăng cao
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, giá sắn tại thị trường trong nước liên tục tăng từ đầu năm đến nay, tuy nhiên, nhiều nông dân không được hưởng lợi do sắn bị mất mùa do thiên tai, dịch bệnh.
Kim ngạch xuất khẩu sắn tăng hơn 118% trong tháng 11/2019
Tính riêng mặt hàng sắn, xuất khẩu tháng 11/2019 ước đạt 26 nghìn tấn, trị giá 6,6 triệu USD, tăng 130,3% về lượng và tăng 118,9% về trị giá so với tháng 10/2019.
Giá sắn nguyên liệu trong nước giảm
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 20 ngày đầu tháng 8/2019, giá sắn nguyên liệu trong nước giảm so với cuối tháng 7/2019. Nguyên nhân là do nhu cầu thu mua từ các nhà máy chững lại do xuất khẩu gặp khó khăn.
Giá sắn tăng do nguồn cung khan hiếm
Năng suất sắn chính vụ tại Tây Ninh có thể giảm từ 30-40% so với những vụ trước, do sắn đang bị nhiễm bệnh khảm lá khá nghiêm trọng.