Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
dệt may
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/

Đáp ứng Thỏa thuận xanh EU: Doanh nghiệp dệt may cần chọn điểm rơi thích hợp
Không có lời giải chung để đáp ứng các quy định trong Thỏa thuận xanh EU, mỗi doanh nghiệp dệt may cần căn cứ trên quy mô, khách hàng và chọn điểm rơi thích hợp

Để “thoát kiếp” gia công, cần nâng cao năng lực thiết kế
Chiều 31/10, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương tổ chức hội thảo “Kết nối doanh nghiệp với các nhà thiết kế sản phẩm xuất khẩu trọng điểm”.

Thị trường xuất khẩu dệt may đang ấm dần
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tháng 8/2023 vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước nhưng thị trường đang ấm dần, người lao động vẫn được đảm bảo việc làm.

Dệt may “ngóng” động thái của nhà nhập khẩu Mỹ
Một số vấn đề quan tâm của nhà nhập khẩu Mỹ sẽ tác động tới chiến lược kinh doanh, kéo theo số lượng đặt hàng dệt may từ Việt Nam cũng như các nước khác.

Ngành dệt may: Đơn hàng tấp nập, doanh nghiệp vẫn nhiều lo lắng
Với kịch bản tích cực nhất mà ngành dệt may đề ra khi tình hình dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sẽ cán mốc 42-43,5 tỷ USD. Hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý III/2022 nhưng chưa thể dự đoán được thị trường sẽ ra sao sau đó, vì phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch bệnh.

Đối thủ tăng tốc, xuất khẩu dệt may đối mặt nhiều khó khăn
Thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý 3/2022 nhưng chưa thể dự đoán được thị trường sẽ ra sao sau đó vì phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch bệnh.

Xanh hóa ngành dệt may
Nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26 giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050, cùng với các ngành kinh tế khác, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực để “xanh hóa” trong sản xuất, giảm phát thải ra môi trường.

Nhiều địa phương ở Đông Nam bộ duy trì xuất siêu cao
Trong hai tháng đầu năm nay, hoạt động xuất khẩu tại các tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam bộ đang hồi phục rõ nét, trong đó Đồng Nai và Bình Dương ghi nhận xuất siêu ở mức cao.

Chuyển đổi số: Thách thức nào chờ ngành dệt may?
80% doanh nghiệp (DN) ngành dệt may có quy mô nhỏ và vừa, nguồn lực tài chính hạn chế, thiếu nhân lực chất lượng cao và quan trọng hơn, DN chưa biết bắt đầu từ đâu để chuyển đổi số cho phù hợp với năng lực.

Nắm bắt cơ hội của nền kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may toàn cầu
Thị trường dệt may toàn cầu ước tính đạt khoảng 1,4 nghìn tỷ USD và sử dụng hơn 300 triệu lao động, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Bangladesh, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ. Mặc dù quan trọng về mặt xã hội, nhưng ngành dệt may lại là một nguồn ô nhiễm và chất thải lớn, có đặc điểm là sản xuất quá nhiều và tiêu thụ quá nhiều quần áo giá rẻ, thường được sản xuất trong điều kiện làm việc yếu kém.

Nguyên liệu xanh - bước đi bền vững cho ngành dệt may Việt Nam
Quá trình “xanh hóa” ngành dệt may Việt Nam theo xu hướng chung của thế giới đã và đang tạo động lực thúc đẩy các nhà cung ứng nguyên liệu nội địa nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.

Thách thức đối với ngành dệt may tại các nước kém phát triển ở châu Á
Theo báo cáo chung của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và ba cơ quan của Liên hợp quốc, các quốc gia châu Á muốn thoát khỏi tình trạng các nước kém phát triển (LDCs) cần thực hiện các biện pháp để thúc đẩy ngành dệt may, đặc biệt trong bối cảnh tác động nặng nề của đại dịch Covid-19.

Doanh nghiệp dệt may: "Đắt hàng" trong năm mới
Nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may trong nước đang tăng tốc sản xuất nhằm tranh thủ thời điểm thuận lợi của thị trường, bù đắp những thiệt hại do dịch bệnh gây ra và làm bước đệm cho mục tiêu tăng trưởng trong năm nay.

Nữ công nhân, viên chức, lao động dệt may: Giỏi việc nước, đảm việc nhà
“Giỏi việc nước, đảm việc nhà” là phong trào thi đua đặc thù về giới được các cấp công đoàn trong ngành dệt may phát động và triển khai sâu rộng trong nữ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ). Phong trào đã trở thành nét đẹp truyền thống, có sức lan tỏa, góp phần nâng cao vị trí, vai trò của người phụ nữ trong ngành.

Tiếp cận tín dụng xanh - doanh nghiệp dệt may cần "xanh hóa" sản xuất
Nhằm giúp các tổ chức tín dụng nâng cao kiến thức, hiểu rõ hơn những cơ hội, tiềm năng phát triển cũng như những thách thức, rủi ro của ngành dệt may, đặc biệt là rủi ro về môi trường và xã hội, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (HHNH) phối hợp với Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Hội thảo trực tuyến “Đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng đối với ngành dệt may”.