Phát triển thành phố thông minh: Xu hướng mới của nhà đầu tư

Dù chưa phổ biến tại Việt Nam, song các chuyên gia kinh tế cho rằng, cụm từ “thành phố thông minh” được dự báo sẽ trở thành một “từ khóa” phổ biến trên thế giới và trở thành xu hướng mới của nhà đầu tư trong vòng 2-4 năm tới. Nhất là trong bối cảnh, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ.
Phát triển thành phố thông minh: Xu hướng mới của nhà đầu tư
Phát triển thành phố thông minh là xu hướng của nhà đầu tư trong vòng 2-4 năm tới. Ảnh Internet

Từ lý thuyết mơ hồ

“Thành phố thông minh” là khái niệm lâu đời tại các quốc gia phát triển như Nhật Bản, Thái Lan, Thụy Điển… Tuy nhiên, tại Việt Nam khái niệm này vẫn còn khá mơ hồ và chưa có một khái niệm chính xác, đầy đủ.

Tại tọa đàm “Thành phố thông minh và tầm nhìn tương lai" được tổ chức tại Hà Nội mới đây, các đại biểu cho rằng, “thành phố thông minh”, hay còn gọi là “Smart City” là sự áp dụng của tiến bộ khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực hoạt động tại thành phố, tạo ra những tiện ích nhằm phục vụ đời sống cho con người, theo đó, tất cả những người sống trong thành phố đều được hưởng lợi.

Theo ông Lê Ngọc Tuấn - Tập đoàn FPT: Phát triển các thành phố thông minh là xu hướng đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Chính phủ Việt Nam hoàn toàn có thể phối hợp với các tập đoàn tư nhân trong và ngoài nước để phát triển các thành phố thông minh.

Điều đó có nghĩa, thành phố thông minh là một thành phố mà ở đó trí tuệ nhân tạo được áp dụng ở tất cả các lĩnh vực từ quản trị kinh tế, quản trị tài chính đến sản xuất, chế tạo, năng lượng, giao thông, giáo dục đào tạo,… thậm chí cả những bãi đậu xe thông minh cũng được áp dụng, giúp người tham gia giao thông có thể tìm được cách đỗ xe phù hợp nhất, nhằm tạo thuận lợi cho họ trong quá trình di chuyển và tham gia giao thông tại thành phố. Trong thành phố thông minh sẽ tồn tại những cộng đồng thông minh, ngôi nhà thông minh mà ở đó các thiết bị trong ngôi nhà từ công tơ điện, đồng hồ nước, công tắc bóng đèn,… đều được áp dụng khoa học công nghệ để trở nên thông minh, cho phép người dùng có thể kiểm soát được mọi thứ một cách đơn giản, dễ dàng nhất.

Đến dự án tỷ đô

Sau hơn 20 năm (1994-2018) đặt chân đến thị trường Việt Nam, Tập đoàn AMATA (Thái Lan) đang hoàn thiện những khâu cuối cùng để có được giấy phép đầu tư dự án thành phố thông minh tại tỉnh Quảng Ninh. Cụ thể, theo đại diện tập đoàn này, dự án đã nhận được sự đồng thuận cao từ tỉnh Quảng Ninh và các Bộ, ngành, chỉ còn chờ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sẽ đi vào thực hiện.

Bà Somahatai Panichewa - Tổng giám đốc điều hành Công ty AMATA Việt Nam cho biết: Dự án có tổng vốn đầu tư 1,6 tỷ USD, được chia thành 2 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 có tổng vốn đầu tư khoảng 150 triệu USD nhằm xây dựng khu công nghiệp, đô thị trên diện tích 714ha, giai đoạn 2 của dự án có tổng vốn đăng ký 1,45 tỷ USD. Trong giai đoạn 2, Tập đoàn AMATA dự định sẽ xây dựng 10 dự án thông minh, bao gồm: Năng lượng thông minh, sự di chuyển thông minh, môi trường thông minh, giáo dục thông minh, sản xuất chế tạo thông minh, thành phố không gian vũ trụ thông minh, sáng tạo thông minh, kinh tế thông minh, quản trị thông minh. Với dự án này, AMATA kỳ vọng sẽ biến Quảng Ninh trở thành một trong những địa phương có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Đồng thời, tạo ra sự “bứt phá” cho Quảng Ninh về tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư, nhất là thu hút các dự án FDI tập trung vào các lĩnh vực công nghệ cao, thân thiện với môi trường.

Phát biểu tại tọa đàm, bà Hoàng Thị Tư - Chuyên viên cao cấp, Hàm Vụ trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp (Ban Kinh tế Trung ương) cho rằng: Việc nhà đầu tư Thái Lan đầu tư dự án thành phố thông minh tại tỉnh Quảng Ninh là một xu hướng tất yếu. Tuy nhiên, để dự án này mang lại những hiệu quả nhất định cho nền kinh tế nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng cần có những nghiên cứu, học hỏi và áp dụng những mô hình thành phố thông minh trên thế giới, đồng thời cải biến cho phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.

Nguyễn Hòa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Khơi thông hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động M&A

Khơi thông hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động M&A

Năm 2024, hàng loạt luật có hiệu lực và nhiều dự án luật sửa đổi vừa được thông qua kỳ vọng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia thị trường M&A.
Quản trị công ty -

Quản trị công ty - 'thước đo' năng lực của doanh nghiệp

Không chỉ tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường, đầu tư vào quản trị công ty sẽ giúp doanh nghiệp quản lý được rủi ro và gia tăng cơ hội hút vốn đầu tư.
Kỳ vọng thị trường M&A được kích hoạt mạnh mẽ trong năm 2025

Kỳ vọng thị trường M&A được kích hoạt mạnh mẽ trong năm 2025

Khi nền kinh tế được phục hồi và dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng tốc vào Việt Nam, kỳ vọng bước sang năm 2025 các hoạt động M&A cũng sẽ được kích hoạt mạnh mẽ.
Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Hàn Quốc

Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Hàn Quốc

Việt Nam luôn khuyến khích các doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng hợp tác đầu tư vào các lĩnh vực Hàn Quốc có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu thu hút và ưu tiên cao.
Vĩnh Phúc: Ưu tiên thu hút dự án công nghệ cao vào khu công nghiệp

Vĩnh Phúc: Ưu tiên thu hút dự án công nghệ cao vào khu công nghiệp

Hiện các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 493 dự án đầu tư còn hiệu lực, trong đó có 376 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 6,74 tỷ USD.

Tin cùng chuyên mục

Nhiều tập đoàn hàng đầu Nhật Bản chọn Vĩnh Phúc là điểm dừng chân

Nhiều tập đoàn hàng đầu Nhật Bản chọn Vĩnh Phúc là điểm dừng chân

Nhiều tập đoàn hàng đầu Nhật Bản chọn Vĩnh Phúc là điểm dừng chân nhờ lợi thế về vị trí địa lý, nguồn lao động chất lượng và chính sách thu hút đầu tư hợp lý.
Doanh nghiệp châu Âu lạc quan về triển vọng đầu tư dài hạn tại Việt Nam

Doanh nghiệp châu Âu lạc quan về triển vọng đầu tư dài hạn tại Việt Nam

Theo thông tin từ EuroCham, hơn 69% doanh nghiệp châu Âu nhận định lạc quan về triển vọng đầu tư dài hạn tại Việt Nam.
Nguồn lực tư nhân đóng góp quan trọng phát triển hạ tầng giao thông

Nguồn lực tư nhân đóng góp quan trọng phát triển hạ tầng giao thông

Để triển khai các dự án PPP, theo Tổng Giám đốc HHV, các dự án trước khi được ngân hàng rót vốn huy động đều phải qua quá trình thẩm định chặt chẽ.
Việt Nam đang ở vị thế thuận lợi từ sự chuyển hướng thương mại toàn cầu

Việt Nam đang ở vị thế thuận lợi từ sự chuyển hướng thương mại toàn cầu

Việt Nam đang ở vị thế thuận lợi để hưởng lợi từ sự chuyển hướng thương mại toàn cầu và những thay đổi trong chuỗi cung ứng.
10 tháng, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước tăng 1,8%

10 tháng, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước tăng 1,8%

Tính chung 10 tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 64,3% kế hoạch năm, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
10 tháng, Việt Nam thu hút 27,26 tỷ USD vốn FDI

10 tháng, Việt Nam thu hút 27,26 tỷ USD vốn FDI

10 tháng năm 2024, Việt Nam thu hút được 27,26 tỷ USD vốn FDI, bao gồm cả vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị vốn góp, mua cổ phần.
Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Nghị định số 38/2018/NĐ-CP đang được sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
5 triệu USD thúc đẩy phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam

5 triệu USD thúc đẩy phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam

Ngân hàng Thế giới và Thụy Sỹ hỗ trợ thúc đẩy phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam với khoản tài trợ 5 triệu USD.
Không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài

Không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài

Dù còn những hạn chế, nhưng các chuyên gia kinh tế cho rằng, không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Việt Nam.
Dự báo một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Dự báo một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Các chuyên gia kinh tế đánh giá, năm 2024 được coi là một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự kiến FDI giải ngân có thể đạt 25 tỷ USD.
TS Phan Hữu Thắng: Năm 2024 Việt Nam có thể thu hút 39-40 tỷ USD vốn FDI

TS Phan Hữu Thắng: Năm 2024 Việt Nam có thể thu hút 39-40 tỷ USD vốn FDI

Từ kết quả thu hút FDI 9 tháng và các lợi thế trong thu hút dòng vốn ngoại, TS Phan Hữu Thắng nhận định, năm 2024 Việt Nam có thể thu hút 39-40 tỷ USD vốn FDI.
Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm đầu tư tác động hàng đầu Đông Nam Á

Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm đầu tư tác động hàng đầu Đông Nam Á

Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm đầu tư tác động hàng đầu Đông Nam Á, thu hút nhiều nguồn vốn quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực doanh nghiệp xã hội.
Nhiều triển vọng thu hút FDI từ doanh nghiệp Hàn Quốc

Nhiều triển vọng thu hút FDI từ doanh nghiệp Hàn Quốc

9 tháng năm 2024, FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam đạt gần 3 tỷ USD. Tính luỹ kế đến thời điểm hiện tại, Hàn Quốc vẫn là đối tác đầu tư lớn nhất của Việt Nam.
Hà Nội: Cơ hội bứt phá dòng vốn đầu tư khi Luật Thủ đô 2024 chính thức có hiệu lực

Hà Nội: Cơ hội bứt phá dòng vốn đầu tư khi Luật Thủ đô 2024 chính thức có hiệu lực

Khi Luật Thủ đô 2024 đi vào cuộc sống với các cơ chế, chính sách đặc thù sẽ là động lực để Hà Nội có thêm sức hút vốn đầu tư nước ngoài từ các nhà đầu tư lớn.
Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về nhận tài trợ cho khu vực tư nhân của JICA

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về nhận tài trợ cho khu vực tư nhân của JICA

Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới với 9 dự án thuộc chương trình “Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân” của JICA, chỉ sau Brazil.
TP. Hồ Chí Minh: Mời gọi đầu tư 23 dự án văn hóa - thể thao, tổng vốn hơn 23.800 tỷ đồng

TP. Hồ Chí Minh: Mời gọi đầu tư 23 dự án văn hóa - thể thao, tổng vốn hơn 23.800 tỷ đồng

TP. Hồ Chí Minh mời gọi đầu tư 23 dự án thuộc ngành văn hóa - thể thao với tổng số vốn hơn 23.800 tỷ đồng, trong đó có 5 dự án ưu tiên mời gọi đầu tư năm 2024.
Bài toán tài chính của Gen Z: Nên mua hay thuê nhà, đầu tư vào đâu?

Bài toán tài chính của Gen Z: Nên mua hay thuê nhà, đầu tư vào đâu?

Giá nhà tại các thành phố như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đang tăng chóng mặt, điều này đặt ra bài toán cho giới trẻ, nên mua hay thuê nhà? Nên đầu tư vào đâu?
9 tháng, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tăng 6,8%

9 tháng, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tăng 6,8%

9 tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành ước đạt 2.417,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước.
JICA cam kết kiên định với tầm nhìn dài hạn, tôn trọng quyền tự chủ của quốc gia đối tác

JICA cam kết kiên định với tầm nhìn dài hạn, tôn trọng quyền tự chủ của quốc gia đối tác

Nguyên tắc cơ bản của JICA là tôn trọng quyền tự chủ và khả năng tự lực của quốc gia đối tác, đồng thời nhấn mạnh các cam kết kiên định với tầm nhìn dài hạn.
WB hé lộ thông tin quan trọng trong Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh

WB hé lộ thông tin quan trọng trong Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh

Báo cáo Sẵn sàng kinh doanh của WB cho thấy, tư duy khác nhau của các nền kinh tế trong cải thiện môi trường kinh doanh và cung cấp dịch vụ công.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động