Ngành chế biến lương thực - thực phẩm có nhiều cơ hội tăng trưởng

Ngành sản xuất lương thực- thực phẩm, đồ uống cả nước nói chung và TP. Hồ Chí Minh đang trên đà phát triển và tăng trưởng tốt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.  
nganh che bien luong thuc thuc pham co nhieu co hoi tang truong

Người tiêu dùng chú trọng mua thực phẩm chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm

Báo cáo gần đây của Công ty Nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel cho thấy, giá trị ngành lương thực- thực phẩm đóng gói và các ngành hàng phụ khác đều có sự tăng trưởng tốt. Trong đó, thức ăn nhẹ là ngành hàng dẫn dắt tăng trưởng chính trong ngành thực phẩm đóng gói. Năm 2017, giá trị ngành thực phẩm đóng gói tại 4 thành phố lớn là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng đạt 9.200 tỉ đồng, khu vực nông thôn là 42.200 tỉ đồng. Dự báo đến năm 2020, thị trường thực phẩm đóng gói ở thành thị sẽ đạt 3.400 tỉ đồng, khu vực nông thôn là 14.200 tỉ đồng.

Bên cạnh đó, ngành thực phẩm đồ uống vẫn là điểm đến đầu tư của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước bởi tốc độ tăng trưởng và nhu cầu tiêu dùng cao của thị trường. Minh chứng của điều này là trong 10 năm trở lại đây, chi tiêu đời sống bình quân đầu người một tháng (theo giá thực tế) của người dân TP. Hồ Chí Minh về thực phẩm và đồ uống tăng bình quân 12,98%/năm. Hiện ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống chiếm tỷ trọng khoảng 18,5% giá trị sản xuất toàn ngành ngành công nghiệp của thành phố. Tính riêng trong 9 tháng 2018 ngành này tăng 7,41% (cùng kỳ tăng 3,04%); trong đó sản xuất chế biến thực phẩm tăng 8,99% (cùng kỳ tăng 3,74%), cao hơn mức tăng chung toàn ngành; Sản xuất đồ uống tăng 4,65% (cùng kỳ tăng 2,11%).

Theo bà Lý Kim Chi- Chủ tịch Hội Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh các DN trong ngành hiện đang có sự chuyển đổi đầu tư sản xuất và thị trường. Theo đó, các DN đều chú trọng năng lực sản xuất, đảm bảo chất lượng hàng hóa đạt chuẩn xuất khẩu. Bên cạnh đó, các DN thay vì chỉ tập trung xuất khẩu như trước đây thì nay đã đầu tư phát triển thị phần trong nước, với các sản phẩm có thể cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã so với hàng nhập khẩu từ các nước trong khu vực.

Một yếu tố khác cũng tác động đến sự tăng trưởng của ngành chế biến lương thực, thực phẩm là xu hướng thay đổi thói quen mua sắm, sử dụng thực phẩm của người tiêu dùng theo hướng tiện dụng, chú trọng chọn thực phẩm an toàn, bảo vệ sức khỏe. Các cửa hàng định dạng nhỏ như cửa hàng tiện lợi và siêu thị mini được mở rộng mạnh mẽ trong 2- 3 năm qua đã đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng về lối sống của người tiêu dùng. Xu hướng này đòi hỏi các cơ sở sản xuất thực phẩm cần phải tập trung hơn trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, chú trọng chất lượng, bao bì, đóng gói hấp dẫn, tiện lợi như gói nhỏ, gọn...

Tính đến nay, TP. Hồ Chí Minh có 2.144 cửa hàng tiện lợi, tăng 372 cửa hàng so cuối năm 2017. Ngoài ra TP đã phát triển được 4.127 điểm bán hàng thực phẩm bình ổn thị trường, tăng 184 điểm bán so với Chương trình bình ổn lương thực thực phẩm năm 2017 (3.943 điểm bán).

Để hỗ trợ các DN ngành thực phẩm phát triển ổn định và bền vững, trong thời gian tới, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tiếp tục tham mưu cho UBND TP tổ chức các buổi tiếp xúc với Hội Lương thực thực phẩm và các DN lớn trong ngành nhằm tháo gỡ nhanh chóng những khó khăn vướng mắc của DN. Cùng với đó, tổ chức các hoạt động đẩy mạnh việc liên kết vùng, cụm công nghiệp chế biến thực phẩm chuyên sâu nhằm tập hợp, liên kết các địa phương, nông dân, hình thành những vùng nguyên liệu và chuỗi giá trị.

Ngọc Thảo
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Doanh nghiệp dệt may trong nước “thấm thỏm” lo về tình hình đơn hàng cuối năm, đồng thời xoay sở với thiếu lao động, chi phí tăng.
Doanh nghiệp dệt may "bắt nhịp" phát triển bền vững

Doanh nghiệp dệt may "bắt nhịp" phát triển bền vững

Đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo, sản xuất, quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xanh, doanh nghiệp dệt may đang "bắt nhịp" phát triển bền vững.
Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Tài chính được xem là trở ngại lớn cho doanh nghiệp dệt may thực hành ESG khi vẫn phải “ăn đong” vốn để duy trì sản xuất.
Tìm giải pháp giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử

Tìm giải pháp giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử

Chiều ngày 11/4, tại Hà Nội, UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn “Giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử”.

Tin cùng chuyên mục

Thừa Thiên Huế: Phát triển khu công nghiệp theo hướng xanh, đa ngành

Thừa Thiên Huế: Phát triển khu công nghiệp theo hướng xanh, đa ngành

Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung mọi nguồn lực đầu tư, xây dựng, trong đó chú trọng phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp theo hướng xanh, đa ngành.
Gia Lai: Đề nghị đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá trên địa bàn tỉnh

Gia Lai: Đề nghị đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá trên địa bàn tỉnh

Sáng 25/3, Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai để bàn về giải pháp phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá.
Doanh nghiệp sản xuất sợi "khó chồng khó"

Doanh nghiệp sản xuất sợi "khó chồng khó"

Thiếu đơn hàng, nguyên liệu và chi phí đầu vào tăng, đặc biệt là tình trạng thiếu vốn cho duy trì sản xuất khiến doanh nghiệp ngành sợi “khó chồng khó”.
Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải

Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải

Từ ngày 10 - 13/4, Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải năm 2024 sẽ được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực, Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh lần thứ 3-Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Châu Âu bắt đầu “siết” thời trang nhanh

Châu Âu bắt đầu “siết” thời trang nhanh

Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường.
Doanh nghiệp đồ uống đề xuất lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Doanh nghiệp đồ uống đề xuất lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các doanh nghiệp đồ uống bày tỏ mong muốn Chính phủ lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đồ uống đang gặp khó khăn.
Thanh Hóa "hút" đầu tư xây chuỗi giá trị da giày

Thanh Hóa "hút" đầu tư xây chuỗi giá trị da giày

Thanh Hóa định hướng thu hút đầu tư nhằm xây dựng chuỗi giá trị và đưa da giày trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của tỉnh.
Quảng Ngãi: Dệt may, da giày là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực

Quảng Ngãi: Dệt may, da giày là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực

Với những giải pháp quan trọng được đặt ra, Quảng Ngãi kỳ vọng phát triển dệt may, da giày là ngành chủ lực về sản xuất và xuất khẩu.
Đâu là bí quyết giúp Nam Định thu hút "đại bàng" đến đầu tư?

Đâu là bí quyết giúp Nam Định thu hút "đại bàng" đến đầu tư?

Sự trân quý và đồng hành tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc là “bí quyết” giúp Nam Định thu hút các ông lớn đầu tư với các dự án khủng.
Hút dự án sản xuất lớn, Bắc Kạn kỳ vọng cải thiện tăng trưởng công nghiệp

Hút dự án sản xuất lớn, Bắc Kạn kỳ vọng cải thiện tăng trưởng công nghiệp

Dự án nhà máy sản xuất giày, dép quy mô đầu tư 40 triệu USD đã được chấp thuận chủ trương đầu tư mang lại kỳ vọng tăng trưởng mới cho công nghiệp của Bắc Kạn.
Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh

Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh

Mới đây, Dự án FDI 60 triệu USD sản xuất các sản phẩm vải không nhuộm, vải có nhuộm, … được đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông, tỉnh Nam Định.
Kon Tum: Làm rõ trách nhiệm về những bất cập trong xây dựng hạ tầng công nghiệp

Kon Tum: Làm rõ trách nhiệm về những bất cập trong xây dựng hạ tầng công nghiệp

UBND tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan khẩn trương làm rõ trách nhiệm về những tồn tại, bất cập tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn.
Doanh nghiệp dệt may "biết mình biết ta" để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Doanh nghiệp dệt may "biết mình biết ta" để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Trở thành một “điểm đến” khi chuỗi sản xuất dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc giúp ngành dệt may Việt Nam đứng trước cơ hội thập kỷ nhưng cũng là nguy cơ thập kỷ.
Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.
Chỉ số PMI tăng cho thấy “Sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã cải thiện

Chỉ số PMI tăng cho thấy “Sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã cải thiện

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng của Việt Nam tháng 1/2024 nhích nhẹ, cho thấy “sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện.
May 10 ra quân sản xuất đầu Xuân với quyết tâm “Chọn việc khó” để làm

May 10 ra quân sản xuất đầu Xuân với quyết tâm “Chọn việc khó” để làm

Sáng 15/2 (tức mồng 6 Tết), hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành phố trên cả nước của Tổng công ty May 10 đã ra quân sản xuất với khí thế và quyết tâm cao.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định về thủ tục hành chính sửa đổi trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng

Bộ Công Thương ban hành Quyết định về thủ tục hành chính sửa đổi trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng

Quyết định về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương.
Thanh Hóa: Thêm dự án sản xuất da giày quy mô gần trăm tỷ đồng

Thanh Hóa: Thêm dự án sản xuất da giày quy mô gần trăm tỷ đồng

UBND tỉnh Thanh Hóa đã chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà máy giày da xuất khẩu tại thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: 3 bài học lớn cho ngành dệt may

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: 3 bài học lớn cho ngành dệt may

Sau những khó khăn của năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2024 với đòi hỏi sự vào cuộc của cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động