Mọi người dân đều được hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế

Đó là thông điệp ý nghĩa được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu ra tại “Chương trình Chia sẻ tầm nhìn 2019” diễn ra tại Hà Nội vào sáng 30/1/2019. Đây đồng thời cũng là mong muốn của Đảng, Chính phủ Việt Nam trong suốt những năm qua, cũng như chặng đường sắp tới.  

Bước tiến dài sau hơn 30 năm

Việt Nam đã có hơn 30 năm đổi mới (1986-2019). Trong con mắt của người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, 30 năm đó, Việt Nam đã tiến được một bước rất dài. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, với trên 80% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam đã từng bước xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật; phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội; làm thay đổi căn bản diện mạo đất nước; vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình với nền kinh tế thị trường năng động; quy mô và tiềm lực kinh tế không ngừng lớn mạnh; đời sống người dân ngày càng được nâng cao; khẳng định được vị thế, vai trò của đất nước trên trường quốc tế.

moi nguoi dan deu duoc huong loi tu tang truong kinh te
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (Ảnh Đức Trung-MPI)

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, về kinh tế, chúng ta đã duy trì được tốc độ phát triển khá trong thời gian dài, bình quân giai đoạn 1989-2018, tốc độ tăng GDP bình quân của Việt Nam đạt khoảng 6,8%, là mức cao trong khu vực ASEAN. (Cụ thể, GDP bình quân thời kỳ 1989-2017 của Malaysia là 5,9%; Indonesia là 4,9%; Thái Lan là 4,6% và Philippin là 4,5%). Quy mô nền kinh tế đã tăng 38,9 lần (từ 6,3 tỷ USD vào năm 1989 lên 244,9 tỷ USD vào năm 2018); GDP bình quân đầu người tăng gấp 27,4 lần (từ 94 USD vào năm 1989 lên tới 2.587 USD vào năm 2018).

Tăng trưởng là vậy, song so với một số nước trong khu vực, quy mô nền kinh tế Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn. Dẫn chứng là tại thời điểm 2017, GDP của Indonesia lớn hơn gấp 4,5 lần GDP Việt Nam; Thái Lan gấp 2 lần; Malaysia gấp 1,4 lần; Hàn Quốc gấp 6,8 lần; Trung Quốc gấp 54,7 lần.

Mặc dù đã trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình, nhưng Việt Nam thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Năm 2017, GDP bình quân đầu người của Việt Nam xếp thứ 136/188 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Chỉ ngang bằng mức GDP bình quân đầu người của Malaysia năm 1990; Thái Lan năm 2013; Indonesia năm 2009…

"Qua đó có thể thấy, đất nước chúng ta ngày càng phát triển và lớn mạnh, chúng ta đã tiến xa hơn rất nhiều so với quá khứ. Nhưng nếu so với quốc tế, chúng ta chưa thấm gì so với sự thay đổi và phát triển như vũ bão của thế giới, của các nước vốn dĩ trước đây cùng mức độ phát triển như chúng ta. Quy mô nền kinh tế còn khiêm tốn, chất lượng tăng trưởng còn thấp, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn chưa cao, năng suất lao động còn khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực. Đặc biệt, nguy cơ tụt hậu so với thế giới còn luôn hiện hữu”- Bộ trường Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.

moi nguoi dan deu duoc huong loi tu tang truong kinh te
Việt Nam đạt được bước tiến dài sau hơn 30 năm đổi mới

Không để ai bị bỏ lại phía sau

Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao sau khi thực hiện thành công các mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ vào năm 2015 nhờ chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo.

Việt Nam đã xây dựng các tiếp cận đúng đắn, lấy tăng trưởng kinh tế làm nền tảng, tạo nguồn lực để thực thi hiệu quả các chính sách xã hội, kết hợp giữa hỗ trợ của nhà nước đối với người nghèo, các đối tượng yếu thế trong xã hội với tạo môi trường khuyến khích người nghèo, người yếu thế nỗ lực, tự vươn lên bằng chính sức của mình, hòa nhập với cộng đồng, xóa bỏ những phân biệt trong xã hội; tạo điều kiện để mọi người được hưởng lợi công bằng từ thành quả kinh tế.

Việt Nam được xem như là một quốc gia hình mẫu thành công trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, đạt kết quả ấn tượng hoàn thành mục tiêu Thiên nhiên kỷ về xóa đói giảm nghèo trước thời hạn, tỷ lệ nghèo về thu nhập giảm liên tục, từ 58,1% vào năm 1993 (tương đương trên 40 triệu người nghèo) xuống còn 5,35% vào năm 2018 (tương đương gần 5 triệu người nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều). Đã có hàng chục triệu người thoát nghèo trong gần 30 năm qua. Đạt được kết quả này là nhờ có sự chung tay của nhà nước, của toàn dân, và nhất là nỗ lực vươn lên thoát nghèo bằng ý chí, quyết tâm của chính những người nghèo.

moi nguoi dan deu duoc huong loi tu tang truong kinh te
Hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng 4.0 mang lại cả cơ hội, thách thức cho Việt Nam

Mặc dù vậy, số lượng người thiệt thòi, yếu thế vẫn còn nhiều trong xã hội. Trong số đó, phải kể đến 30,3 nghìn trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trên 1,5 triệu người cao tuổi; trên 1,1 triệu người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng; gần 98 nghìn người đơn thân nuôi con thuộc hộ nghèo… được nhận trợ giúp xã hội.

Điều đó có nghĩa, bên cạnh việc tập trung phát triển kinh tế, chúng ta còn phải đặc biệt quan tâm đến công tác xã hội, hướng tới mục tiêu lớn là phát triển xã hội công bằng và hòa nhập, thực hiện thành công chương trình nghị sự phát triển bền vững đến năm 2030 với đường lối chủ yếu là lấy con người làm trọng tâm của phát triển, phát triển bao trùm, không để ai bị bỏ lại phía sau. Mọi chính sách đều phải hướng tới hạnh phúc của người dân.

Hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng, cùng với xu hướng toàn cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang mang lại cơ hội và những thách thức mới cho nền kinh tế Việt Nam. Theo đó, để không ai bị bỏ lại phía sau, bên cạnh những nỗ lực của Đảng, Nhà nước trong xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, bản thân mỗi người dân Việt Nam cần chủ động học hỏi, trau dồi kỹ năng, có khát vọng vươn lên, khát vọng khẳng định bản thân mình, đồng thời có tinh thần dân tộc mãnh liệt, đưa đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.

Nguyễn Hòa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tạo đột phá nâng cao hiệu quả hợp tác thương mại Việt Nam - Lào

Tạo đột phá nâng cao hiệu quả hợp tác thương mại Việt Nam - Lào

Hai nhà lãnh đạo Việt Nam - Lào cùng bày tỏ quan điểm cần cách thức đột phá nâng cao hiệu quả hợp tác, trong đó có lĩnh vực thương mại song phương.
Chủ tịch Quốc hội: Sửa luật phải tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp phát triển

Chủ tịch Quốc hội: Sửa luật phải tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp phát triển

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ rõ, việc sửa Luật Doanh nghiệp lần này với tinh thần tạo thuận lợi tối đa cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Chốt tiến độ cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành, Ninh Bình - Hải Phòng

Chốt tiến độ cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành, Ninh Bình - Hải Phòng

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu hoàn thiện thủ tục, khởi công đúng hạn hai dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành và Ninh Bình - Hải Phòng.
4 Thiếu tướng, 5 Đại tá quân đội nhận nhiệm vụ mới

4 Thiếu tướng, 5 Đại tá quân đội nhận nhiệm vụ mới

Ngày 24/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký các quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự Bộ Quốc phòng.
10 ủy viên trong Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng

10 ủy viên trong Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 812 ngày 24/4 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách.

Tin cùng chuyên mục

Sáp nhập Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình: Bài 2- Kiến tạo mô hình đa trung tâm

Sáp nhập Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình: Bài 2- Kiến tạo mô hình đa trung tâm

Sáp nhập Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình nhằm kiến tạo tỉnh Phú Thọ mới theo mô hình đa trung tâm, tích hợp vùng, hướng tới phát triển bền vững và hiện đại.
Thủ tướng bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Mạnh Khương

Thủ tướng bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Mạnh Khương

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Khương, Phó Bí thư chuyên trách Đảng ủy Bộ Nội vụ, giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội vụ từ ngày 24/4, thời hạn 5 năm.
Chủ tịch nước Lương Cường lên đường thăm cấp Nhà nước tới Lào

Chủ tịch nước Lương Cường lên đường thăm cấp Nhà nước tới Lào

Chiều 24/4, Chủ tịch nước Lương Cường dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Hà Nội, lên đường thăm cấp Nhà nước tới Lào.
Chủ tịch nước Lương Cường: Việt Nam luôn coi trọng và củng cố quan hệ kinh tế với các nước

Chủ tịch nước Lương Cường: Việt Nam luôn coi trọng và củng cố quan hệ kinh tế với các nước

Tại buổi tiếp đại sứ một số nước đến trình Quốc thư, sáng 24/4, Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh, Việt Nam coi trọng và củng cố quan hệ kinh tế với các nước.
Đảng bộ Báo Công Thương: Đổi mới lãnh đạo toàn diện, hướng tới tờ báo kinh tế hàng đầu của đất nước

Đảng bộ Báo Công Thương: Đổi mới lãnh đạo toàn diện, hướng tới tờ báo kinh tế hàng đầu của đất nước

Nhiệm kỳ 2020 -2025, Đảng bộ Báo Công Thương tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo, đưa Báo phát triển toàn diện, hướng tới trở thành tờ báo kinh tế hàng đầu.
Phân quyền Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt

Phân quyền Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt

Tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng đã phân cấp, phân quyền cho Ngân hàng Nhà nước trong việc quyết định cho vay đặc biệt.
Thủ tướng chỉ đạo tăng cường bảo đảm an ninh, trật tự dịp Lễ 30/4 và 1/5

Thủ tướng chỉ đạo tăng cường bảo đảm an ninh, trật tự dịp Lễ 30/4 và 1/5

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.
Từ 1/7: UBND cấp xã được chỉ định kế thừa thỏa thuận quốc tế

Từ 1/7: UBND cấp xã được chỉ định kế thừa thỏa thuận quốc tế

Từ ngày 1/7, UBND cấp xã sẽ được UBND tỉnh chỉ định kế thừa các thỏa thuận quốc tế do UBND cấp huyện và các cơ quan chuyên môn trực thuộc ký kết trước đó.
Thủ tướng nêu 3 quyết tâm, 3 sứ mệnh tạo đột phá kinh tế số

Thủ tướng nêu 3 quyết tâm, 3 sứ mệnh tạo đột phá kinh tế số

Thủ tướng nêu 3 quyết tâm, 3 sứ mệnh, khơi dậy khát vọng phát triển, tạo đột phá trong chuyển đổi số và phát triển kinh tế số quốc gia.
Phát hiện vi phạm về kinh tế 157.585 tỷ đồng, 245 ha đất

Phát hiện vi phạm về kinh tế 157.585 tỷ đồng, 245 ha đất

Qua công tác thanh tra góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phát hiện vi phạm về kinh tế 157.585 tỷ đồng, 245 ha đất; kiến nghị thu hồi 85.403 tỷ đồng.
Sáp nhập Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình: Bài 1- Định hình không gian để chuyển mình, bứt phá

Sáp nhập Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình: Bài 1- Định hình không gian để chuyển mình, bứt phá

Những lợi thế về kinh tế, văn hóa, sự liên kết vùng miền… sau khi được hợp nhất tạo lực đẩy để tỉnh Phú Thọ mới chuyển mình, bứt phá.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả rất cần thiết.
Cử tri cả nước đề nghị xử lý nghiêm hành vi sản xuất thuốc giả, sữa giả

Cử tri cả nước đề nghị xử lý nghiêm hành vi sản xuất thuốc giả, sữa giả

Cử tri kiến nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm tình trạng sản xuất thuốc giả, sữa giả, thực phẩm kém chất lượng.
Ngoại giao đi đầu kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc

Ngoại giao đi đầu kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc

Thời chiến, đối ngoại góp sức trong đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước. Thời bình, ngoại giao đi đầu kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Trang sử bằng công nghệ, Báo Nhân Dân công bố đợt truyền thông lớn chưa từng có

Trang sử bằng công nghệ, Báo Nhân Dân công bố đợt truyền thông lớn chưa từng có

Ngày 23/4, báo Nhân Dân đã long trọng tổ chức lễ công bố đợt truyền thông đặc biệt chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết 2026

Đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết 2026

Chính phủ đề xuất giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%).
Bổ sung quy định việc quyết định cơ cấu Chính phủ trong trường hợp cần thiết

Bổ sung quy định việc quyết định cơ cấu Chính phủ trong trường hợp cần thiết

Bổ sung một khoản quy định về việc quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ tại các kỳ họp sau Kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội trong trường hợp cần thiết.
Thủ tướng điểm tên loạt địa phương chậm giải phóng mặt bằng

Thủ tướng điểm tên loạt địa phương chậm giải phóng mặt bằng

Thủ tướng yêu cầu nhiều địa phương chậm giải phóng mặt bằng, ảnh hưởng tiến độ cao tốc, yêu cầu khẩn trương tháo gỡ vướng mắc.
Thủ tướng yêu cầu ổn định thị trường vàng

Thủ tướng yêu cầu ổn định thị trường vàng

Giá vàng tăng, liên tục lập kỷ lục mới, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước giữ vững ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, thị trường vàng...
Thủ tướng: Đàm phán thúc đẩy quan hệ thương mại cân bằng, ổn định, bền vững với Hoa Kỳ

Thủ tướng: Đàm phán thúc đẩy quan hệ thương mại cân bằng, ổn định, bền vững với Hoa Kỳ

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần tiếp tục đàm phán thúc đẩy quan hệ thương mại cân bằng, ổn định, bền vững, hiệu quả với Hoa Kỳ.
Mobile VerionPhiên bản di động