Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với phôi thép và thép dài nhập khẩu:

Lợi ích đa chiều, giúp ngành thép phát triển ổn định, lâu dài

Giá thép tăng liên tục cùng thời điểm Quyết định số 826/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc “Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với phôi thép và thép dài nhập khẩu” khiến dư luận và chính các doanh nghiệp (DN) chuyên cán thép lo ngại. Trao đổi dưới đây của phóng viên Báo Công Thương với ông Hồ Nghĩa Dũng - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) mong muốn mang tới một cái nhìn khách quan giúp phân tích, làm sáng tỏ những băn khoăn.
Lợi ích đa chiều, giúp ngành thép phát triển ổn định, lâu dài
Ông Hồ Nghĩa Dũng - Chủ tịch VSA

Vài ngày gần đây giá thép ngoài thị trường liên tục tăng. Có dư luận cho rằng, giá bán thép tăng do tác động của việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời. Theo ông, nguyên nhân nào tác động đến thị trường thép?

Thực tế cho thấy, trong tháng 2/2016 - chưa áp dụng thuế nhập khẩu tạm thời thì tổng sản lượng tiêu thụ thép trong nước đã tăng 74% so với cùng kỳ năm 2015. Riêng thép xây dựng sản xuất và tiêu thụ đều tăng 100% so với cùng kỳ năm 2015. Có được tín hiệu vui đó nhờ kinh tế đất nước đang phục hồi, thị trường bất động sản tiếp tục bứt phá, kéo theo thị trường thép tiêu thụ tăng do nhu cầu thực tế. Và, đương nhiên sẽ kích tăng giá bán. Việc tăng giá bán phần lớn còn do ảnh hưởng của thị trường thép thế giới, bởi nhu cầu và giá cả đều tăng trở lại và đã tác động trực tiếp đến thị trường thép Việt Nam.

Bên cạnh đó, khi có Quyết định số 826/QĐ-BCT nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, các nhà tiêu thụ trong nước nắm bắt cơ hội giá thép sẽ tăng để tranh thủ đầu cơ, ôm hàng. Điều này cũng kích thích tăng giá đột biến một chút. Tuy nhiên, mức tăng đó so với thời điểm trước đây cũng không cao. Giá phôi thép, theo tính toán, cứ đà này có thể tăng từ 6,5 triệu đồng/tấn lên khoảng 8 triệu đồng/tấn.

Nhằm giúp thị trường thép ổn định, doanh nghiệp sản xuất phát triển bền vững, lâu dài, cạnh tranh sòng phẳng, ông có khuyến nghị gì?

Quyết định số 826/QĐ-BCT ra đời là việc làm đúng đắn, giúp các DN sản xuất phôi, thép dài ổn định, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, bình ổn thị trường trong nước. Tiếp theo quyết định đó, ngày 9/3/2016 VSA đã gửi công văn số 11/HHTVN khuyến nghị tới các DN sản xuất phôi, thép dài để có kế hoạch sản xuất hợp lý, đẩy mạnh sản xuất, cung cấp đầy đủ nhu cầu phôi, thép dài ra thị trường với chất lượng và giá cả cạnh tranh; tăng cường hợp tác giữa các DN trong hiệp hội, giữ giá bán hợp lý, ổn định thị phần của mỗi DN, ổn định thị trường nội địa; tiếp tục hợp tác với cơ quan nhà nước và Văn phòng VSA để đáp ứng tốt các yêu cầu cung cấp chứng cứ, tài liệu, số liệu sản xuất- kinh doanh, nhằm đánh giá tổng thể vụ việc để có kết luận cuối cùng của Bộ Công Thương theo đúng quy định của pháp luật.

Lợi ích đa chiều, giúp ngành thép phát triển ổn định, lâu dài

Tự vệ là biện pháp hữu hiệu, đúng theo thông lệ quốc tế và phù hợp với các cam kết trong các Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, nhằm để ngăn chặn việc nhập khẩu ồ ạt các sản phẩm thép vào Việt Nam. Ngược lại, đây cũng là cơ hội để từng bước đầu tư, xây dựng và phát triển ngành thép đồng bộ và khép kín, một ngành thép vững mạnh thực thụ chứ không phải ngành thép đi gia công.

Ông Hồ Nghĩa Dũng - Chủ tịch VSA: Hiện nay phôi thép trong nước sản xuất và tiêu thụ chỉ đạt hơn 6 triệu tấn, bằng 50% công suất thiết kế. Trong khi đó, như năm 2015 Việt Nam nhập khẩu tới 1,7 triệu tấn.

Đối với người tiêu dùng hưởng giá rẻ là tốt, nhưng rẻ tới mức nào để cho ngành công nghiệp phát triển được là điều cần nhìn nhận và đánh giá đúng mức. Một ví dụ chứng minh từ thế giới, như, cá Ba sa nhập khẩu vào Mỹ rất rẻ, vậy họ được hưởng lợi nhưng họ vẫn phải chống và đưa ra rất nhiều rào cản để bảo vệ hàng trong nước. Kinh nghiệm cho thấy, việc bảo hộ trong nước để ổn định sản xuất là điều hết sức cần thiết trong bối cảnh tham gia hội nhập sâu rộng như hiện nay. Nếu không, về lâu dài ngành thép trong nước khó tồn tại bởi hiện nay xuất khẩu tới nước nào cũng đều bị kiện chống bán phá giá. Như năm 2015 Việt Nam phải đối đầu tới 12 vụ kiện.

DN trong nước lâu nay quen với việc nhà nước bảo hộ. Nhưng với việc hội nhập sâu rộng như hiện nay Nhà nước không thể đi bảo hộ mãi được. Hơn thế, phải làm quen với việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Chúng ta còn lúng túng khi áp dụng, trong khi các nước sử dụng công cụ này rất phổ biến.

Trân trọng cảm ơn ông đã dành thời gian trao đổi!

Kim Tuyến (thực hiện)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Biện pháp tự vệ

Tin mới nhất

Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.
Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Dù tăng 2,95% nhưng đây vẫn là mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 thấp nhất so với cùng kỳ 3 năm gần đây của Yên Bái.
Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Từ 16–18/5/2024, sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gang thép, gia công kim loại (METAL & WELD-ISME VIETNAM 2024) tại Hà Nội.
Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam
Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Để chen chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã phải liên tục thay đổi, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà các nhà mua hàng đưa ra.

Tin cùng chuyên mục

Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định kiên quyết thu hồi các dự án không đảm bảo tiến độ, chỉ tiêu nhằm hoàn thành kế hoạch cũng như thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Sáng 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giầy Túi xách Việt Nam
Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Công nghiệp hỗ trợ được xem là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, từ đó giúp tự chủ công nghiệp.
Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn và chỉ có 18 tháng để chớp ''thời cơ vàng'' với công nghiệp bán dẫn.
Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Ông Nguyễn Thế Hiệp- Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực.
Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Với chủ trương hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp cùng cơ chế hỗ trợ về chính sách đã giúp tỉnh Bắc Giang tạo được nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản.
Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Chiều 23/4, Đại tướng Phan Văn Giang có buổi tiếp xúc cử tri tại tỉnh Thái Nguyên lấy ý kiến vào dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Trong kháng chiến chống Mỹ, ngành Quân giới đã khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo các đơn vị vào cuộc quyết liệt tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Ngày mai 23/4, Bộ Công Thương dự kiến truyền tải một số nội dung cơ bản trong Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương triển khai các hoạt động nhằm sớm phổ biến Nghị định số 32 về cụm công nghiệp và thông tư hướng dẫn thực hiện.
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2024/NĐ-CP về xét tặng hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.
Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Quý I/2024 sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh, với mục tiêu IIP tăng khoảng 7-8% năm 2024, Bộ Công Thương và các địa phương đã và đang quyết liệt vào cuộc.
Nhiều dự báo khả quan cho sản xuất công nghiệp quý II/2024

Nhiều dự báo khả quan cho sản xuất công nghiệp quý II/2024

Sản xuất công nghiệp quý I/2024 tiếp tục xu hướng tăng trưởng dương, dự báo quý II/2024, tình hình sản xuất công nghiệp sẽ khả quan hơn quý trước.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thu hút hàng chục quốc gia tham dự

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thu hút hàng chục quốc gia tham dự

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 sẽ trưng bày, giới thiệu các vũ khí, trang thiết bị hiện đại được chế tạo trong nước.
Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp nặng xúc tiến đầu tư vào Việt Nam

Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp nặng xúc tiến đầu tư vào Việt Nam

Với 126 năm kinh nghiệm, Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp đến từ Nhật Bản là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực máy móc xây dựng.
Ngành công nghiệp "xanh hóa" để tăng tính cạnh tranh

Ngành công nghiệp "xanh hóa" để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.
4 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phân bón

4 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phân bón

Các chuyên gia khuyến cáo 4 giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng phân bón trong thời gian tới.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động