Cần coi trọng giám sát và phản biện xã hội

Cần coi trọng giám sát và phản biện xã hội 2

Ngày 3, 4/10, Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 6 Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc (UB T.Ư MTTQ) Việt Nam khóa VIII đã góp ý vào Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
Vì sao chưa chỉ tên được "bộ phận không nhỏ" cán bộ biến chất?

Vì sao chưa chỉ tên được "bộ phận không nhỏ" cán bộ biến chất?

Theo nhiều ý kiến, cần thiết phải nâng cao đạo đức trong Đảng bởi vẫn chưa “vạch mặt chỉ tên” được những người “trong một bộ phận không nhỏ” cán bộ đảng viên thoái hóa biến chất
Phát triển đô thị trong giai đoạn công nghiệp hóa- hiện đại hóa: Những thách thức lớn

Phát triển đô thị trong giai đoạn công nghiệp hóa- hiện đại hóa: Những thách thức lớn

Trong 9 tháng đầu năm 2015, GDP ước tính tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó nguồn thu từ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch... tại các đô thị, đặc biệt các thành phố lớn, chiếm tỷ trọng trên 50%; tổng thu ngân sách khu vực đô thị chiếm trên 70% tổng thu ngân sách toàn quốc. Như vậy, vai trò hạt nhân của các đô thị lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn tới sẽ rất lớn.
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng là khâu quan trọng nhất

Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng là khâu quan trọng nhất

Trước những khó khăn, thách thức trên con đường đổi mới, Đảng ta phải hết sức chú trọng công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

Chú trọng phát triển toàn diện ngành nông nghiệp

Qua nghiên cứu dự thảo Văn kiện trình Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng, về phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu và những vấn đề trọng tâm phát triển của đất nước trong 5 năm (2015-2020), tôi xin bổ sung một số ý kiến như sau:

Suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống là thách thức lớn nhất

Suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống là thách thức lớn nhất
Góp ý dự thảo báo cáo, cán bộ, đảng viên và nhân dân cho rằng: suy thoái tư tưởng chính trị và đạo đức lối sống là thách thức lớn nhất đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ.

Siết chặt kỷ luật tài khóa để tăng tính minh bạch

Tại dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN) giai đoạn 2016-2020 nhằm khắc phục những nhược điểm của NSNN thời gian qua, đồng thời nâng cao vai trò của NSNN phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước.

Cần có chiến lược cải thiện tầm vóc và thể trạng người Việt Nam

Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XII của Đảng, với mục VIII- “Quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội”, thể hiện quan điểm mới về tư duy và sự chủ động của Nhà nước ta trong xử lý các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển.

"Trẻ hóa cán bộ là cần thiết nhưng Đức-Tài quan trọng hơn hết"

"Trẻ hóa cán bộ là cần thiết nhưng Đức-Tài quan trọng hơn hết"
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: "Vấn đề trẻ hóa cán bộ là cần thiết nhưng không nên đặt thành mục tiêu nguyên tắc, càng không phải là nguyên tắc cơ bản. Đức - Tài, đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ là quan trọng hơn hết".

Vấn đề then chốt trong công cuộc đổi mới

Theo PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc, nội dung “Xây dựng Đảng” trong Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội XII của Đảng được trình bày đầy đủ, toàn diện, thẳng thắn, cả kết quả, hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho nhiệm kỳ tới và dài hạn hơn.

Thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá những hạn chế, khuyết điểm 1

Tôi nhất trí với đánh giá tổng quát 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm và thống nhất với nhận định "5 năm qua đã đạt được những thành quả quan trọng". Càng nhất trí hơn với sự thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế, khuyết điểm còn tồn tại khiến công cuộc đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện, dẫn tới một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt và không đạt kế hoạch.

Tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới

Tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới
Sau khi nghiên cứu bản Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng về: “Tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới”, trước hết, tôi hoàn toàn nhất trí cao với bố cục và nội dung Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng. Tôi có mấy ý kiến bổ sung góp phần làm rõ thêm: Tăng cường quốc phòng -an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. 

Mất cảnh giác an ninh quốc phòng sẽ dẫn tới nguy cơ tổn thất rất lớn

Mất cảnh giác an ninh quốc phòng sẽ dẫn tới nguy cơ tổn thất rất lớn
“Hơn bao giờ hết trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đặc biệt với vấn đề quốc phòng phải luôn luôn đề cao cảnh giác, điều này không bao giờ thừa. Nếu một lúc nào đó chúng ta mất cảnh giác thì sẽ dẫn tới nguy cơ gây ra tổn thất rất lớn” Thiếu tướng Lê Mã Lương nói.

Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế

Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm tới vấn đề chủ yếu không còn là “tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết… các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” như Dự thảo báo cáo chính trị nêu nữa mà vấn đề cơ bản sẽ là thực thi.

Khó tự phê bình và phê bình khi vẫn còn tồn tại 'vùng cấm' 1

Khó tự phê bình và phê bình khi vẫn còn tồn tại
Theo TS Trần Văn Miều, để tự phê bình và phê bình có hiệu quả, phải không có “vùng cấm” trong nội bộ của Đảng. Như vậy, mọi cán bộ và đảng viên, ai, ở đâu và làm gì cũng phải thực hiện việc này.

Tập trung trí tuệ, tâm huyết, đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn kiện quan trọng của Đảng

Từ ngày 15-9-2015, Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Dự thảo Báo cáo "Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020" đã được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân.

Vấn đề nhân sự trong xây dựng Đảng

Đảng lãnh đạo đất nước bằng thực hiện hai nhiệm vụ chính: Thứ nhất, đề ra đường lối chính trị cho công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước theo mục tiêu cơ bản: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, nhằm đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân, trong một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Thứ hai, xây dựng tổ chức và đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ tinh thần và năng lực thực hiện đường lối chính trị trên.

Văn hóa - Nhân tố đảm bảo cho phát triển bền vững

Văn hóa - Nhân tố đảm bảo cho phát triển bền vững
Văn hóa chính là nguồn tài nguyên đặc biệt, nguồn tài nguyên vô tận, càng khai thác càng phát triển.

Cần có tiêu chí cụ thể và giải pháp khoa học để đánh giá cán bộ

Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XII của Đảng nêu: “Đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu nhất qua nhiều nhiệm kỳ nhưng chưa có những tiêu chí cụ thể và giải pháp khoa học để khắc phục”. Đánh giá cán bộ đúng là việc khó, nhưng không có nghĩa không làm được. Chúng tôi rất đồng tình với Dự thảo Báo cáo Chính trị đã nêu, nguyên nhân của việc này là do chưa có những tiêu chí cụ thể và giải pháp khoa học.

Đặt giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống lên hàng đầu

Những thay đổi về các chính sách trong giáo dục sẽ có tác động mạnh mẽ đến tương lai của đất nước. Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng XII có đoạn: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội…”.

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVII: Nêu cao tinh thần trách nhiệm, phát huy dân chủ,

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVII: Nêu cao tinh thần trách nhiệm, phát huy dân chủ,
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2015-2020 đã chính thức diễn ra tại hội trường Trung tâm Văn hóa - 46 Trần Phú - TP. Nha Trang từ ngày 22-24/9/2015 và thành công rực rỡ.

Đôi điều tản mạn về “công nghiệp hóa”

Hai bản Dự thảo (DT) văn kiện Đại hội XII được công bố ngày 15/9 vừa qua chứa đựng rất nhiều nội dung rộng lớn. Tôi chỉ xin góp ý kiến về đề tài công nghiệp hóa-một vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nước ta. Vả lại, ngay từ Đại hội VIII (1996), Đảng ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), “phấn đấu tới năm 2020 đưa nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp” và Đại hội IX (2001) bổ sung cụm từ “theo hướng hiện đại”. Tuy nhiên, chủ trương này chưa thể trở thành hiện thực, do đó nên đi sâu phân tích những nguyên nhân đưa tới “sự lỡ hẹn”, điều chỉnh những chủ trương đã có hoặc đề ra những chủ trương mới.

Nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Qua 5 năm triển khai, việc "Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" theo Chỉ thị 03-CT/TƯ, ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị đạt kết quả bước đầu quan trọng, đã từng bước đi vào cuộc sống, tạo sự chuyển biến tích cực về học tập, nhận thức và bước đầu tạo chuyển biến trong việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Cán bộ, công chức, viên chức trẻ góp ý kiến vào Dự thảo Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng 1

Cán bộ, công chức, viên chức trẻ góp ý kiến vào Dự thảo Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Chiều 22/9, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức trẻ đóng góp ý kiến vào Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
|< < 1 2 3 > >|

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động