Quý IV/2023 là thời gian 'nhạy cảm' của nền kinh tế,với việc tập trung hoàn thành, đạt kết quả tốt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và quan trọng là kiềm chế lạm phát
Tăng học phí theo lộ trình, giá thuê nhà tăng, giá gạo, xăng dầu, gas trong nước tăng theo giá thế giới…là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng.
Những tháng cuối năm 2023, song hành với những tín hiệu khả quan, ngành bán lẻ đối diện với khó khăn từ sức mua yếu và thị trường có nhiều yếu tố bất lợi.
Giá xăng dầu, giá gạo, giá nhà ở thuê tăng được cho là nguyên nhân chính khiến chỉ số CPI tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước.
Tổng cục Thống kê vừa công bố thông tin chỉ số CPI tháng 7 tăng 0,45%, nguyên nhân giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt tăng do nhu cầu tăng cao.
Những tháng đầu năm 2023, Việt Nam được đánh giá không thuộc nhóm nước có mức lạm phát cao và dự báo sẽ còn kiềm giữ ở mức thấp cho đến cuối năm 2023.
Niềm vui tăng lương, thêm thu nhập chưa được bao lâu, người lao động lại phải lo co kéo chi tiêu khi vật giá rục rịch tăng theo.
Các cơ quan chức năng dự báo, với các giải pháp điều hành linh hoạt, năm 2023 sẽ đạt mục tiêu kiểm soát CPI khoảng 4,5%.
Từ ngày 1/7 lương cơ sở tăng nguy cơ đẩy CPI lên cao, Tổng cục Thống kê cho rằng sẽ không có đột biến và đề xuất 5 giải pháp kiềm chế tốc độ tăng.
Bình quân 6 tháng năm 2023, Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 3,29% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 4,74%.