Chủ nhật 11/05/2025 14:18

BSC triển khai chương trình cho vay với lãi suất 8,5%/năm

Với mục tiêu đồng hành cùng nhà đầu tư nắm bắt cơ hội thị trường năm 2021, Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC) triển khai sản phẩm cho vay lãi suất hấp dẫn MR10 với ưu đãi như sau:
  • Lãi suất cho vay: 8,5%/năm
  • Miễn lãi 2 ngày đầu
  • Thời hạn vay tối đa: 10 ngày làm việc (không áp dụng gia hạn nợ)
  • Thời gian áp dụng: từ ngày 26/01/2021
  • Đối tượng áp dụng: khách hàng BSC có hạn mức hợp đồng MR10 nhỏ hơn hoặc bằng 2 tỷ đồng

Để biết thêm thông tin chi tiết Quý nhà đầu tư vui lòng liên hệ số điện thoại sau để được tư vấn miễn phí.

• Hà Nội: (024) 3926 4660

• TP. Hồ Chí Minh: (028) 3821 8889

Quý nhà đầu tư vui lòng truy cập đường link sau để đăng ký sử dụng sản phẩm: https://www.bsc.com.vn/ho-tro/Dang-ky-mr10

Tin cùng chuyên mục

Tăng tốc với danh mục phí “siêu sốc” từ Bac A Bank

Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng cường thanh tra hoạt động kinh doanh vàng

Khánh thành trường học cho học sinh miền núi Sơn La

Ngân hàng nội tìm vốn ngoại giá rẻ cho nền kinh tế

VPBankS được vinh danh tại HR Excellence ® 2025 về đào tạo

PVcomBank triển khai gói vay 10.500 tỷ đồng, lãi suất chỉ 3,99%/năm

Niềm tin là 'đồng tiền' mạnh nhất của ngân hàng Việt

Giáo sư Đại học Harvard hiến kế xây dựng thương hiệu ngân hàng Việt

Chính thức khai trương Phòng chờ Vietcombank Priority tại Nhà ga T3 Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Những điều chưa biết về bộ tiền sau ngày thống nhất đất nước

Agribank trao tặng 37 căn 'nhà hy vọng' tại Hà Tĩnh

BAOVIET Bank cho vay cá nhân lãi suất chỉ từ 3%

KienlongBank ghi nhận kết quả quý I/2025 ấn tượng

Chào mừng 50 năm Thống nhất đất nước, Vietcombank hoàn 50% vé Metro tới 450.000 VND

Cổ đông VPBank thông qua kế hoạch lợi nhuận tỷ đô

Việt Nam trước ‘ngã rẽ’ tài sản số, tín chỉ carbon

Kết quả kinh doanh OCB quý I/2025 giữ đà tăng trưởng tốt

Lãi suất huy động tăng trở lại, kỳ hạn ngắn sát “trần”

Con đường tiền tệ huyền thoại trong kháng chiến chống Mỹ

Tài sản số, tín chỉ carbon: 'Mảnh ghép' mới cho tài sản bảo đảm?