4 lý do không thể có chiến tranh ở bán đảo Triều Tiên

Theo nhận định của giới chuyên gia chính trị được tờ Thời báo Hàn Quốc số ra ngày 11/4 đăng tải thì dường như sẽ không có “cơ hội” cho hai miền Triều Tiên cùng tham chiến.

CôngThương - Chuyên gia phân tích Ko Soo-suk thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế Hanwha (HERI) Hàn Quốc đưa ra bốn lý do giải thích tại sao chiến tranh sẽ không nổ ra trên bán đảo Triều Tiên.

Trước hết, nhà lãnh đạo trẻ Kim Jong Un biết rõ sức mạnh mà quân đội Mỹ đã thể hiện trong cuộc chiến tranh Iraq, đồng thời không muốn mình có kết cục tương tự như Saddam Hussein.

Thứ hai, Bình Nhưỡng không thể tấn công Seoul khi có rất đông công dân Trung Quốc đang sinh sống, lao động và học tập tại đây (khoảng 300.000 người). Mặc dù là nhà bảo trợ chính, đồng minh tin cậy của Triều Tiên nhưng Bắc Kinh sẽ không bao giờ để công dân của mình bị thiệt mạng bởi chính vũ khí của Bình Nhưỡng.

Thứ ba, quân đội Triều Tiên không dễ dàng đương đầu trước hỏa lực rất mạnh của liên quân Hàn-Mỹ với các loại vũ khí, khí tài hiện đại được bố trí đồng thời cả trên bộ, trên không và trên biển.

Cuối cùng, điều mà ông Kim Jong Un mong muốn vẫn là hòa bình chứ không phải chiến tranh nên sẽ không mạo hiểm. Đây chính là nền tảng cơ bản để chính quyền họ Kim tiếp tục “tồn tại” trong thời gian dài.

Theo nhà nghiên cứu Chang Yong-seok thuộc Viện Nghiên cứu Hòa bình và Thống nhất (IPUS) của Đại học Quốc gia Seoul, nếu xem xét một cách sâu hơn sẽ thấy chính quyền Kim Jong Un đang tập trung vào chiến lược dài hơi là cải cách giáo dục và phát triển kinh tế. Sự chuẩn bị đó cho thấy ông Kim Jong Un đang kỳ vọng sẽ lãnh đạo đất nước lâu dài, nên sẽ không phát động chiến tranh.

Giáo sư Yang Moo-jin thuộc Đại học Triều Tiên (ở Hàn Quốc) thì cho rằng điều mà chính quyền Bình Nhưỡng thực sự mong muốn là thông qua các cuộc khẩu chiến và khiêu khích nhằm có được cuộc đối thoại trực tiếp với Mỹ để bàn thảo về "Hiệp ước Hòa bình" thay thế "Thỏa thuận đình chiến" ký năm 1953.

Theo Vietnam+

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: ô nhiễm bom mìn

Tin mới nhất

Phó Thủ tướng: Quy định tiền sử dụng đất tránh chồng chéo, không bỏ sót, vượt cấp

Phó Thủ tướng: Quy định tiền sử dụng đất tránh chồng chéo, không bỏ sót, vượt cấp

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương giải trình, tiếp thu, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trình Chính phủ.
Tập đoàn Infosys (Ấn Độ) sẵn sàng hợp tác với Việt Nam phát triển công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo

Tập đoàn Infosys (Ấn Độ) sẵn sàng hợp tác với Việt Nam phát triển công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo

Nguyên Chủ tịch, người sáng lập Tập đoàn Infosys khẳng định sẽ sẵn sàng hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, Al...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thắp hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thắp hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã thắp hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Thống nhất đề xuất bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Thống nhất đề xuất bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 20/5, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.
Đại biểu Quốc hội kỳ vọng gì ở tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn?

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng gì ở tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn?

Sau lễ tuyên thệ nhậm chức của ông Trần Thanh Mẫn, nhiều đại biểu bày tỏ tân Chủ tịch Quốc hội sẽ tiếp tục điều hành Quốc hội một cách chủ động, linh hoạt.

Tin cùng chuyên mục

Cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Đa số ý kiến thành viên Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhất trí sự cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Ông Lê Quang Mạnh: Có đơn vị tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới 10% kế hoạch vốn

Ông Lê Quang Mạnh: Có đơn vị tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới 10% kế hoạch vốn

Đó là thông tin được Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đưa ra trong Báo cáo thẩm tra công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ ngành Công Thương

Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ ngành Công Thương

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong các quy định hiện hành nhưng công tác khoa học công nghệ trong ngành Công Thương vẫn ghi nhận những kết quả tích cực.
Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm cao nhất để xây dựng đất nước phồn vinh

Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm cao nhất để xây dựng đất nước phồn vinh

Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hứa, nỗ lực, quyết tâm cao nhất để cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện thành công mục tiêu xây dựng đất nước phồn vinh.
Infographic: Tiểu sử tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Infographic: Tiểu sử tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Với kết quả biểu quyết 475/475 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc bầu ông Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch Quốc hội khóa 15.
Ông Trần Thanh Mẫn được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội

Ông Trần Thanh Mẫn được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội

Chiều 20/5, căn cứ kết quả kiểm phiếu được công bố, ông Trần Thanh Mẫn đã được Quốc hội bầu làm Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ 2021-2026.
Chính phủ, các Bộ, ngành đã giải quyết 2.117/2.122 kiến nghị của cử tri

Chính phủ, các Bộ, ngành đã giải quyết 2.117/2.122 kiến nghị của cử tri

Việc nghiên cứu, tiếp thu và giải quyết kiến nghị của cử tri đã góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Rà soát các điều kiện

Rà soát các điều kiện ''cần và đủ'' để thực hiện chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024

Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành rà soát các văn bản hướng dẫn, điều kiện "cần và đủ" để triển khai thực hiện chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024.
Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội

Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội

Cuối giờ sáng 20/5, ngay sau khi kết thúc phiên khai mạc, Quốc hội bắt đầu tiến hành nội dung về công tác nhân sự, bầu Chủ tịch Quốc hội.
Dự kiến dành khoảng 98 nghìn tỷ đồng để miễn, giảm thuế, phí, lệ phí

Dự kiến dành khoảng 98 nghìn tỷ đồng để miễn, giảm thuế, phí, lệ phí

Dự kiến, Chính phủ sẽ ban hành các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí trong 6 tháng cuối năm 2024 với tổng số tiền dự kiến khoảng 98 nghìn tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định. Đặc biệt, sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo.
Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng việc quyết định công tác nhân sự

Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng việc quyết định công tác nhân sự

Tại Kỳ họp lần thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ xem xét bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, phê chuẩn thành viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.
Đồng chí Đào Duy Tùng - Nhà lãnh đạo tài năng của Đảng

Đồng chí Đào Duy Tùng - Nhà lãnh đạo tài năng của Đảng

Cả cuộc đời hoạt động, đồng chí Đào Duy Tùng là người cộng sản hết mực trung thành, tận tụy, suốt đời phấn đấu vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Đại biểu Quốc hội dự Kỳ họp thứ 7 vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đại biểu Quốc hội dự Kỳ họp thứ 7 vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 20/5/2024, trước giờ khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các Đại biểu Quốc hội đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 20/5, khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Sáng 20/5, khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Sáng 20/5, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Kỳ họp này sẽ được tiến hành theo 2 đợt.
Hà Nội sáp nhập gần 100 đơn vị hành chính: Cán bộ dôi dư và trường học được sắp xếp thế nào?

Hà Nội sáp nhập gần 100 đơn vị hành chính: Cán bộ dôi dư và trường học được sắp xếp thế nào?

Trong khi trường học được giữ ổn định nguyên trạng sau sáp nhập, thì hơn 100 cán bộ dôi dư không sắp xếp được công việc sẽ động viên nghỉ hưu trước tuổi.
Thủ tướng Chính phủ: Chậm nhất ngày 31/12/2025 phải hoàn thành mở rộng nhà ga T2 sân bay Nội Bài

Thủ tướng Chính phủ: Chậm nhất ngày 31/12/2025 phải hoàn thành mở rộng nhà ga T2 sân bay Nội Bài

Chiều 19/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công gói thầu số 12 thi công xây dựng mở rộng nhà ga T2 sân bay Nội Bài
Phó Thủ tướng: Ưu tiên phát triển hạ tầng, thu hút đầu tư lớn trong phát triển năng lượng tái tạo

Phó Thủ tướng: Ưu tiên phát triển hạ tầng, thu hút đầu tư lớn trong phát triển năng lượng tái tạo

Phó Thủ tướng yêu cầu Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung cần ưu tiên cao cho các dự án hạ tầng ven biển, thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Nhiều đề xuất thiết thực trong lĩnh vực công nghệ cơ khí chế tạo

Nhiều đề xuất thiết thực trong lĩnh vực công nghệ cơ khí chế tạo

Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất nhiều giải pháp đẩy nhanh quá trình nghiên cứu, làm chủ công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: 5 nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục phát huy vai trò của khoa học-công nghệ

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: 5 nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục phát huy vai trò của khoa học-công nghệ

Tại Hội nghị “Phát huy vai trò của KHCN và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương”, Bộ trưởng đã chỉ ra 5 nhiệm vụ trọng tâm.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động