Tiếp tục các giải pháp gỡ khó cho ngành cơ khí

Tạo dựng thị trường cho các doanh nghiệp (DN) cơ khí phát triển, trong đó Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ” cho DN, thúc đẩy đội ngũ DN cơ khí. Nghiên cứu các cơ chế chính sách mới nhằm khai thông thị trường, tháo gỡ khó khăn phát triển sản xuất cơ khí…

Nội dung trên được các doanh nghiệp cơ khí đưa ra tại Hội nghị tham vấn một số chính sách phát triển cơ khí Việt Nam (2021 -2035) do Hiệp hội Cơ khí Việt Nam tổ chức ngày 9/10 tại Hà Nội.

1824-anh-12-bai-co-khi
Ông Đào Phan Long - Chủ tịch Hiệp hội Cơ khí Việt Nam phát biểu tại hội nghị

Loay hoay chính sách

Theo ông Đào Phan Long - Chủ tịch Hiệp hội Cơ khí Việt Nam, vốn được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn, là nền tảng và động lực hỗ trợ các ngành công nghiệp khác phát triển nhưng nhiều năm nay, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam vẫn đang loay hoay tìm cách tồn tại và phát triển. “Nhiều năm qua, hàng loạt hạn chế, yếu kém đến từ cơ chế, chính sách quản lý cũng như từ phía bản thân doanh nghiệp đã khiến ngành công nghiệp cơ khí phát triển khá mờ nhạt, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra”- ông Đào Phan Long nhìn nhận.

Kiến nghị về chính sách và giải pháp đối với sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí, đại diện lãnh đạo Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - (VEAM) nhấn mạnh, muốn ngành cơ khí phát triển cần thay đổi chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đối với DN sản xuất lắp ráp ô tô, Nhà nước cần có quy định khuyến khích các DN FDI sử dụng nguồn cung nội địa như qui định tỷ lệ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ % sử dụng nguồn cung nội địa. Đơn cử như sản xuất lắp ráp ô tô có tỷ lệ nội địa hoá 30% thì thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 30%.

Bên cạnh đó, có quy định ưu tiên sử dụng sản phẩm cơ khí chế tạo trong nước trong các dự án đầu tư công; Sửa đổi chính sách thuế nhập khẩu linh kiện phụ tùng vật tư dùng sản xuất lắp ráp cụm linh kiện phụ tùng ô tô của các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô theo hướng giảm thuế nhập khẩu xuống 0 % đến 5 % cho các linh kiện dùng lắp cụm phụ tùng ô tô. “Nhà nước có định hướng chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu đối với các dự án sản xuất lắp ráp ô tô có qui mô lớn là đầu ra của công nghiệp phụ trợ phụ tùng linh kiện ô tô theo hướng khuyến khích sử dụng chi tiết nội địa”- lãnh đạo VEAM đề xuất.

2013-z2117128375654-ce5be83827632823aa7bb4bb203c76eb-1
Đại diện các doanh nghiệp cơ khí tham gia góp ý, đề xuất về chính sách phát triển ngành cơ khí

Bên cạnh đó, những ràng buộc trong cơ chế đấu thầu khiến cho nhiều DN cơ khí Việt Nam không thể tham gia được vào các dự án, công trình trong nước và thua ngay trên sân nhà.

Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Dương Hiệu- Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP công nghiệp và Thương mại Lidovit cho biết, để tham gia trở thành nhà thầu cung ứng ốc vít cho dự án Metro tại TP.Hồ Chí Minh, công ty phải thông qua doanh nghiệp Nhật Bản. “Không thể trở thành nhà thầu trực tiếp, bắt buộc phải là nhà thầu phụ của thầu phụ. Theo đó khó khăn lớn nhất hiện nay của doanh nghiệp cơ khí chính là thị trường, đầu ra cho sản phẩm”- ông Nguyễn Dương Hiệu nói.

Ngoài ra, chính sách phát triển thị trường hiện nay cũng chưa rõ ràng, không có những yêu cầu bắt buộc về tỉ lệ nội địa hóa trong công trình, dự án hay ở các doanh nghiệp, nên không bảo vệ được thị trường nội địa.

Tập trung gỡ về chính sách

Với những vướng mắc nêu trên, các DN cơ khí cho rằng để phát triển ngành cơ khí ngoài nỗ lực của DN nhất thiết phải có bàn tay của Nhà nước thông qua hệ thống chính sách đồng bộ và ổn định có như vậy DN cơ khí mới phát triển bền vững. Theo đó cần có nghị quyết tốt cho cơ khí Việt Nam, đây cũng là mong mỏi của các DN, những người làm trong ngành công nghiệp nền tảng, trụ cột, xương sống của nền kinh tế.

Để khắc phục những tồn tại cản trở cơ khí Việt Nam phát triển, Hiệp hội Cơ khí Việt Nam kiến nghị trong những năm tới, Việt Nam cần đầu tư nhiều cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư công.

Theo đó, Chính phủ cũng cần có các chính sách khuyến khích sản xuất một số nguyên vật liệu cho ngành cơ khí chế tạo mà chúng ta đang phụ thuộc nước ngoài.

2114-anh-bai-co-khi

Hiệp hội Cơ khí Việt Nam đề xuất có chính sách ưu đãi cả với các chủ dự án hoặc chủ đầu tư sử dụng sản phẩm cơ khí nội địa. Các ưu đãi về lãi suất nên thực hiện theo phương thức cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp. Đề xuất mức bù chênh lệch ổn định 5%/năm. Thời hạn hoàn vốn cho các dự án đầu tư cơ khí có thời gian gấp 1,5 lần các dự án khác, cụ thể là 10-12 năm.

Trên cơ sở đó, cần ưu đãi để thu hút đầu tư FDI trong lĩnh vực sản xuất cơ khí hiện hành, cần áp dụng ngay cho các doanh nghiệp cơ khí nội địa. Ddoognf thời, xem xét lại quy định thuế suất VAT đối với sản xuất cơ khí thay cho việc miễn giảm thuế như hiện nay.

Liên quan đến công nghiệp hỗ trợ đối với sản xuất cơ khí, Hiệp hội Cơ khí khẳng định cần thiết có thêm quy định về hàm lượng sản xuất nội địa các sản phẩm đạt trên 30% mới được hưởng ưu đãi của công nghiệp hỗ trợ.

Ghi nhận các ý kiến, đề xuất của các DN cơ khí, Hiệp hội DN Cơ khí Việt Nam sẽ tiếp tục tổng hợp các ý kiến cho 2 Nghị định sửa đổi nội dung một số điều của Nghị định số 111/2005 về phát triển công nghiệp hỗ trợ và dự thảo Nghị định phát triển sản phẩm cơ khí trọng điểm 2021- 2035 do Bộ Công Thương đang soạn thảo để trình Chính phủ xem xét.
Lan Anh- Vũ Cương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: LILAMA

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tập đoàn công nghệ lớn gia tăng hiện diện tại Việt Nam: Cơ hội nào cho ngành điện tử?

Tập đoàn công nghệ lớn gia tăng hiện diện tại Việt Nam: Cơ hội nào cho ngành điện tử?

Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư vào ngành điện tử, từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào quá trình hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Ưu đãi mới, mở dư địa cho phát triển cụm công nghiệp

Ưu đãi mới, mở dư địa cho phát triển cụm công nghiệp

Những ưu đãi hấp dẫn mới có hiệu lực giúp các địa phương thuận lợi trong thu hút đầu tư hạ tầng và đầu tư thứ cấp vào cụm công nghiệp.
Tăng trưởng chưa bền vững, Vĩnh Phúc đẩy mạnh các giải pháp phát triển công nghiệp

Tăng trưởng chưa bền vững, Vĩnh Phúc đẩy mạnh các giải pháp phát triển công nghiệp

Tăng trưởng ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chưa ổn định và thiếu bền vững, do doanh nghiệp khó tiếp cận được đơn hàng lớn và dài hạn.
Quảng Ngãi đề xuất gỡ khó cho phát triển cụm công nghiệp

Quảng Ngãi đề xuất gỡ khó cho phát triển cụm công nghiệp

Vướng mắc trong thực hiện trình tự thủ tục đầu tư hạ tầng khiến Quảng Ngãi gặp khó trong quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn với mua sắm vũ khí hiện đại, chuyển giao công nghệ mới

Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn với mua sắm vũ khí hiện đại, chuyển giao công nghệ mới

Thúc đẩy hợp tác trong phát triển công nghiệp quốc phòng, kỹ thuật quân sự, kết hợp với mua sắm vũ khí, khí tài mới, hiện đại, chuyển giao công nghệ mới...

Tin cùng chuyên mục

Lấy ý kiến dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Lấy ý kiến dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung đào tạo 50-100 nghìn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2025-2030

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung đào tạo 50-100 nghìn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2025-2030

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là "đột phá của đột phá" trong đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Công ty Nhôm Đắk Nông hoạt động cầm chừng vì thiếu nguyên liệu

Công ty Nhôm Đắk Nông hoạt động cầm chừng vì thiếu nguyên liệu

Đến thời điểm tháng 4/2024, sản lượng quặng nguyên khai tại Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ (Đắk Nông) giảm mạnh, chỉ bằng 1/6 so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngành than phấn đấu tiêu thụ 5,25 triệu tấn than trong tháng 5/2024

Ngành than phấn đấu tiêu thụ 5,25 triệu tấn than trong tháng 5/2024

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) phấn đấu sản xuất 3,3 triệu tấn than nguyên khai, than tiêu thụ 5,25 triệu tấn trong tháng 5/2024.
Bắc Ninh: Đà suy giảm sản xuất công nghiệp đã ngắn lại

Bắc Ninh: Đà suy giảm sản xuất công nghiệp đã ngắn lại

Mặc dù chưa thể hồi phục về quy mô bình thường nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh trong tháng 4/2024 đã tăng 6,25% so với cùng kỳ.
Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp sản xuất vẫn lo

Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp sản xuất vẫn lo

Báo cáo PMI ngành sản xuất Việt Nam tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm trong tháng 4 với số lượng đơn đặt hàng mới tăng, nhưng nhiều DN sản xuất vẫn lo âu.
Tăng giải pháp ứng phó sự cố hóa chất

Tăng giải pháp ứng phó sự cố hóa chất

Hóa chất là ngành công nghiệp quan trọng, tuy nhiên với độ “nguy hiểm” cao việc đảm bảo an toàn, nâng cao năng lực ứng phó sự cố hóa chất cần thiết.
Việt Nam sắp tham gia triển lãm về công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Việt Nam sắp tham gia triển lãm về công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Từ ngày 6 - 9/5, Viettel đại diện cho Việt Nam tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á và Hội nghị An ninh Quốc gia châu Á 2024 diễn ra tại Malaysia.
Khuyến công trợ lực cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Bắc Giang tăng trưởng

Khuyến công trợ lực cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Bắc Giang tăng trưởng

Công tác khuyến công đã và đang hỗ trợ mạnh cho sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Bắc Giang tăng trưởng.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 11 Dự thảo thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn

Bộ Công Thương lấy ý kiến 11 Dự thảo thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn

Bộ Công Thương mới đây đã đăng tải toàn văn 11 Dự thảo thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn để lấy ý kiến đóng góp.
Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

So với con số 49,9 điểm hồi tháng 3, kết quả PMI tháng 4/2024 cho thấy sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã được cải thiện.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Thời gian qua Bộ Công Thương đã chủ động nhiều giải pháp, từng bước kiểm soát các nguồn thải trong các ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

54/63 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trong 4 tháng đầu năm là kết quả đáng mừng, chứng tỏ sự hồi phục khá đồng đều của ngành công nghiệp.
Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Trong tháng 4/2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá có sự phục hồi tích cực với chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 10,26% so với cùng kỳ.
Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Tháng 4/2024, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ghi nhận phục hồi tích cực, trong đó ngành sản xuất linh kiện điện tử tăng tới 26,86%.
Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Dịp lễ được nghỉ liên tục 5 ngày nhưng để đảm bảo tiến độ đơn hàng, đa số các doanh nghiệp phải sắp xếp lại lịch hoạt động sản xuất.
Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Từ đầu năm tới nay, Nam Định luôn nằm trong top tỉnh, thành phố có chỉ số sản xuất công nghiệp đứng đầu cả nước.
Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Đồng được dự báo sẽ quyết định trật tự kinh tế toàn cầu thế kỷ 21 trong bối cảnh nhiều nước đang chạy đua để hoàn thiện quá trình chuyển đổi năng lượng.
2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

Bình Thuận đã đưa ra một số khó khăn và khuyến nghị để phát triển cụm công nghiệp tại địa phương.
4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động