Thứ sáu 27/12/2024 14:28

Tháng 1/2024 Australia là thị trường cung cấp lúa mì nhiều nhất cho Việt Nam

Australia vẫn đứng đầu về thị trường cung cấp lúa mì cho Việt Nam, chiếm 40,3% trong tổng lượng và chiếm 44,4% trong tổng kim ngạch lúa mì nhập khẩu cả nước.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2024 cả nước nhập khẩu 535.349 tấn lúa mì, tương đương 156,37 triệu USD, giá trung bình 292 USD/tấn, giảm 23,6% về lượng, giảm 20,4% về kim ngạch nhưng tăng 4,2% về giá so với tháng 12/2023; còn so với tháng 1/2023 thì tăng mạnh 126,4% về khối lượng, tăng 80,7% về kim ngạch nhưng giảm 20,2% về giá.

Australia vẫn đứng đầu về thị trường cung cấp /chu-de/gia-lua-mi.topic cho Việt Nam, chiếm 40,3% trong tổng lượng và chiếm 44,4% trong tổng kim ngạch lúa mì nhập khẩu của cả nước, đạt 215.823 tấn, tương đương gần 69,39 triệu USD, giá trung bình 321,5 USD/tấn, tăng 144,6% về lượng, tăng mạnh 137,9% về kim ngạch nhưng giảm nhẹ 2,8% về giá so với tháng 12/2023; so với tháng 1/2023 cũng tăng 91,2% về lượng, tăng 69% về kim ngạch nhưng giảm 11,6% về giá.

Tháng 1/2024 cả nước nhập khẩu 535.349 tấn lúa mì, tương đương 156,37 triệu USD

Tiếp sau đó là thị trường Brazil chiếm trên 26% trong tổng lượng và chiếm 23% trong tổng kim ngạch, đạt 139.621 tấn, tương đương gần 36,06 triệu USD, giá trung bình 258,3 USD/tấn, tăng mạnh 28.106% về lượng và tăng 28.536% về kim ngạch và tăng nhẹ 1,5% về giá so với tháng 12/2023; so với tháng 1/2023 cũng tăng 26,7% về lượng nhưng giảm 9% về kim ngạch và giảm 28,2% về giá.

Thị trường Ukraine đứng thứ 3 đạt 92.731 tấn, tương đương 24,44 triệu USD, giá 263,6 USD/tấn, giảm 69% cả về lượng và kim ngạch so với tháng 12/2023 nhưng tăng nhẹ 0,2% về giá; trong tháng 1/2023 Việt Nam không nhập khẩu lúa mì từ thị trường này.

Nhập khẩu từ thị trường Mỹ chỉ chiếm 9% trong tổng lượng và chiếm 10,4% trong tổng kim ngạch, đạt 48.397 tấn, tương đương trên 16,18 triệu USD, giá trung bình 334,3 USD/tấn, nhưng tăng mạnh 2.135% về lượng và tăng 2.102% về kim ngạch so với tháng 12/2023.

Ngọc Ngân
Bài viết cùng chủ đề: nhập khẩu hàng hóa

Tin cùng chuyên mục

Năm 2025, cần đưa ra mục tiêu, giải pháp trong cả hoạt động nhập khẩu

Giải pháp nào để xuất khẩu hàng hóa tăng thêm 4 tỷ USD/tháng?

Vượt Bangladesh, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may

Năm 2025, phấn đấu xuất khẩu hàng hoá tăng khoảng 12% so với năm 2024

Xuất khẩu gạo năm 2024 đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị

Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ dự kiến vượt mức 15 tỷ USD

EU tăng tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng của Việt Nam

Xuất khẩu thủy sản tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 thế giới

Năm 2024: Xuất nhập khẩu cán mốc kỷ lục chưa từng có trong 40 năm

PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD

Quảng Bình: Tăng cường giám sát các hoạt động xuất khẩu nhập khẩu

EU cấm BPA trong vật liệu tiếp xúc thực phẩm, đồ uống: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó ra sao?

Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Thêm cơ hội cho hàng Việt ra nước ngoài qua ‘cánh cửa’ xuất khẩu online

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới

Để hàng Việt ‘bám rễ’ thị trường Hoa Kỳ

Tính đến hết ngày 15/12, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD

Triển vọng xuất khẩu thủy sản năm 2025 sẽ rất khả quan

Hàng loạt đề xuất giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thế và lực đưa đất nước vươn mình

Xúc tiến xuất khẩu bài bản, hiệu quả, xuất nhập khẩu năm 2024 dự báo đạt kỷ lục