Dự báo kinh tế Ấn Độ sẽ tăng trưởng nhanh nhất thế giới ở mức 9,2%
Quốc tế Thứ tư, 12/01/2022 - 06:57 Theo dõi Congthuong.vn trên
Kinh tế Ấn Độ tăng trưởng cao nhất thế giới ở mức 8,4% Kinh tế Ấn Độ được dự báo tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao nhất thế giới |
Trong đó, lĩnh vực sản xuất sẽ tăng 12,5% so với mức giảm 7,2% của năm tài chính trước; lĩnh vực khai khoáng và khai thác đá tăng 14,3%; ngành xây dựng tăng 10,7%; lĩnh vực thương mại, khách sạn, vận tải, thông tin liên lạc và dịch vụ liên quan đến phát thanh truyền hình sẽ tăng 11,9%. Ngành nông nghiệp ước tính sẽ tăng 3,9% trong tài khóa 2021-2022, cao hơn mức tăng 3,6% được ghi nhận trong năm tài chính 2020-2021. Ngành dịch vụ dự kiến tăng trưởng dương 8,2% trong năm nay so với mức giảm 8,4% của năm trước, các hoạt động dịch vụ đã bùng nổ mạnh mẽ kể từ tháng 8 đến tháng 12 vừa qua.
![]() |
Ảnh minh họa |
Ấn Độ vẫn đang trên đà đạt được vị thế nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới, bất chấp số ca nhiễm COVID-19 đang gia tăng nhanh đe dọa sự phục hồi kinh tế trong thời gian tới, một số địa phương đã áp đặt lệnh giới nghiêm vào các ngày cuối tuần.
Trước đó, các tổ chức trong và ngoài nước như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI), Ngân hàng HDFC đều dự báo kinh tế nước này sẽ tăng 9,5% trong tài chính hiện nay.
Kinh tế Ấn Độ đã có dấu hiệu hụt hơi kể từ trước khi đại dịch Covid 19 bùng phát khi GDP tăng trưởng 6,8% trong năm tài chính 2017-18 giảm xuống 6,5% trong năm 2018-19; tốc độ tăng GDP chỉ đạt 4,0% trong năm 2019-2020 và tăng trưởng âm 7,3% khi đại dịch Covid 19 bùng phát và tác động mạnh đến kinh tế nước này./.
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Tin mới nhất

Khủng hoảng lương thực: Chính phủ Malaysia cấm xuất khẩu gà

Diễn đàn Kinh tế thế giới 2022: Vai trò tiêu điểm của ASEAN trong một thế giới đang chuyển mình

Hiệp định RCEP tạo dựng các mối quan hệ mới cho ngành dệt may

ASEAN- EU công bố Sách Xanh 2022 kỷ niệm 45 năm quan hệ đối tác

Các nhà sản xuất châu Á đối mặt với dấu hiệu hạ nhiệt thương mại
Tin cùng chuyên mục

Davos 2022: Những ưu tiên hàng đầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Giá lương thực tăng cao “phủ bóng” toàn cầu

Tổng thống Indonesia dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ vì “con dao hai lưỡi”

Khủng hoảng an ninh lương thực “nhức nhối” hơn cả chi phí năng lượng

Pháo đài ngầm Azovstal và sự thật về hệ thống hầm trú ẩn

Kinh tế Đông Nam Á đối mặt với nguy cơ lạm phát

Cộng đồng ASEAN đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng sạch

FDI- Con đường thúc đẩy các nền kinh tế APEC vào chuỗi giá trị toàn cầu

Diễn đàn Kinh tế thế giới 2022 tổ chức tại Davos từ ngày 22-26/5

Cuộc đua xuyên Đại Tây Dương để cải thiện chuỗi cung ứng thực phẩm

Hội nghị Bộ trưởng MC12: Cơ hội không thể bỏ lỡ của WTO

“Cơn choáng váng” của ngành công nghiệp dầu thực vật toàn cầu

Cơ quan Năng lượng quốc tế lý giải sự thay đổi trên thị trường dầu mỏ

Các thành viên OPEC+ bỏ lỡ mục tiêu sản lượng 2,7 triệu thùng dầu mỗi ngày

Việt Nam công nhận lẫn nhau hộ chiếu vaccine 20 nước

Cơ quan Năng lượng quốc tế báo cáo năng lượng tái tạo sẽ lập kỷ lục mới

Giá xăng bán lẻ trên thế giới có thể đạt đỉnh với đà leo dốc

Trái cây ASEAN tận dụng làn sóng RCEP sang thị trường Trung Quốc

Đại hội đồng WTO hướng tới kết quả thực chất tại Hội nghị Bộ trưởng
