Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng trước tranh luận Lịch sử trở thành môn tự chọn

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), sự sắp xếp các môn giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có căn cứ khoa học và phù hợp với các mục tiêu lớn của giáo dục quốc gia.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giữ ổn định mức học phí trong năm học mới

Thông tin trước những tranh luận việc Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã có phản hồi vấn đề này.

Cụ thể, theo Bộ GDĐT, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng đã quán triệt đầy đủ các quy định tại Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội, Quyết định 404 của Chính phủ, trong đó mỗi môn học có chức năng, nhiệm vụ, vai trò và vị trí khác nhau, cùng góp phần giáo dục học sinh trở thành những con người toàn diện có đủ tài, đức, công dân có ích cho xã hội.

Sự sắp xếp các môn giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (được phân chia giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm và giai đoạn định hướng nghề nghiệp 3 năm).

Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng trước tranh luận Lịch sử trở thành môn tự chọn
Theo Bộ GDĐT, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng đã quán triệt đầy đủ các quy định tại Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội, Quyết định 404 của Chính phủ

Trong đó, ở giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9), giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản.

Còn ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12), Lịch sử được bố trí là một môn học trong tổ hợp khoa học xã hội. Ở giai đoạn này, học sinh bắt buộc phải học 5 môn học lựa chọn trong 3 nhóm môn học (nhóm khoa học xã hội gồm 3 môn học: Lịch sử, Địa lý, Kinh tế và pháp luật; nhóm khoa học tự nhiên gồm 3 môn học: Vật lý, Hoá học, Sinh học; nhóm công nghệ và nghệ thuật gồm 4 môn học: Tin học, Công nghệ, Âm nhạc, Mỹ thuật), trong đó mỗi nhóm phải chọn ít nhất 1 môn học.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 quy định: "Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học từ 3 nhóm môn học và chuyên đề học tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường".

Theo đó, môn Lịch sử được dạy ở tất cả các trường trung học phổ thông, bảo đảm sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên lịch sử hiện có.

Phương pháp dạy học môn Lịch sử được thực hiện trên nền tảng những nguyên tắc cơ bản của sử học và phương pháp giáo dục hiện đại.

Chương trình môn Lịch sử cấp THPT (với tổng thời lượng 315 tiết, so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006 chỉ có 140 tiết) hệ thống hoá, củng cố kiến thức thông sử ở giai đoạn giáo dục cơ bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua các chủ đề, chuyên đề học tập về lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á và lịch sử Việt Nam.

Theo Bộ GDĐT, sự sắp xếp các môn giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có căn cứ khoa học và phù hợp với các mục tiêu lớn của giáo dục quốc gia.

Bộ GDĐT cũng cho biết, năm 2022 là năm đầu tiên triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp trung học phổ thông, trong tình hình còn nhiều khó khăn về các điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực và các điều kiện khác, Bộ GDĐT sẽ chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục để có những biện pháp định hướng hỗ trợ học sinh chọn các tổ hợp môn học hợp lý, phù hợp với các điều kiện thực tiễn, phát huy hết được nhóm nhân lực nhà giáo dạy học môn Lịch sử.

Bên cạnh đó, Bộ GDĐT sẽ tiếp tục tăng cường tuyên truyền để giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và xã hội hiểu sâu hơn về Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhận thức đúng, sâu sắc hơn về nội dung giáo dục lịch sử trong chương trình; trên cơ sở đó tổ chức triển khai hiệu quả, thực hiện tốt yêu cầu đổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục lịch sử bảo đảm đạt được mục tiêu của chương trình.

Trước đó, bàn về vấn đề này, dư luận đã có nhiều ý kiến trái chiều, lo ngại khi từ năm học 2022-2023, môn Lịch sử trong chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ trở thành môn học tự chọn. Các môn học bắt buộc bao gồm, Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng – an ninh, Giáo dục thể chất.

GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cho rằng, giáo dục Lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm, khi học xong cấp THCS, học sinh đã hoàn thành toàn bộ nội dung giáo dục lịch sử, có đủ điều kiện cơ bản để phát triển năng lực, phẩm chất cốt lõi. Đến bậc THPT, chương trình môn Lịch sử là chương trình chuyên sâu mang tính định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp trong tương lai.

GS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam băn khoăn và cho rằng Lịch sử cần giữ đúng vị thế là một môn học quan trọng trong chương trình.

Ngọc Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cận cảnh nghề

Cận cảnh nghề 'chăm sóc' tàu điện Cát Linh - Hà Đông

Công việc diễn ra đến sáng hôm sau với nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa bảo trì chất lượng an toàn kỹ thuật các đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông theo đúng quy trình.
Những giả thiết về tác động môi trường của dự án kênh đào Funan Techo

Những giả thiết về tác động môi trường của dự án kênh đào Funan Techo

Liên quan tới dự án kênh đào Funan Techo, theo chia sẻ của một số chuyên gia, phía Campuchia bước đầu đã có thông báo gửi Ủy ban sông Mê Kông quốc tế.
Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên

Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên

Ngày 8/5, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo lũ quét, sạt lở đất do mưa lũ tại Tuyên Quang và Thái Nguyên.
AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19: Việt Nam hiện không sử dụng vaccine này

AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19: Việt Nam hiện không sử dụng vaccine này

Thông tin AstraZeneca đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine phòng Covid-19 toàn thế giới, Bộ Y tế cho biết Việt Nam đã tiêm mũi cuối tháng 7/2023.
Hà Nội: Tăng cường kiểm tra cấp quận còn để xảy ra các công trình vi phạm phòng cháy, chữa cháy

Hà Nội: Tăng cường kiểm tra cấp quận còn để xảy ra các công trình vi phạm phòng cháy, chữa cháy

Sáng 8/5, tại Hà Nội diễn ra hội nghị trực tuyến đánh giá việc triển khai các chuyên đề, kế hoạch trọng tâm trong công tác phòng cháy, chữa cháy...

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương tập huấn chế độ tài chính, kế toán và đầu tư công

Bộ Công Thương tập huấn chế độ tài chính, kế toán và đầu tư công

Sáng 8/5, tại Quảng Ninh đã diễn ra Hội nghị tập huấn chế độ tài chính, kế toán và đầu tư công cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Công Thương.
Sử dụng tủ lạnh an toàn tiết kiệm điện

Sử dụng tủ lạnh an toàn tiết kiệm điện

Tủ lạnh là "bạn đồng hành" không thể thiếu trong mọi căn bếp, sử dụng tủ lạnh đúng cách không những giúp bảo vệ tuổi thọ của máy mà còn tiết kiệm điện.
Quảng Nam: 40 xe điện du lịch bị cháy trơ khung

Quảng Nam: 40 xe điện du lịch bị cháy trơ khung

Hàng chục chiếc xe điện du lịch bị thiêu rụi ở bãi đổ xe Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam).
Thời tiết hôm nay ngày 8/5/2024: Bắc Bộ mưa lớn, Nam Bộ nắng nóng

Thời tiết hôm nay ngày 8/5/2024: Bắc Bộ mưa lớn, Nam Bộ nắng nóng

Dự báo thời tiết hôm nay ngày 8/5/2024: Mưa lớn ở vùng núi, Trung du Bắc Bộ, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Nam Bộ nắng nóng gay gắt.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 8/5/2024: Mưa rào và dông vài nơi, gió mạnh, biển động

Dự báo thời tiết biển hôm nay 8/5/2024: Mưa rào và dông vài nơi, gió mạnh, biển động

Thời tiết biển hôm nay 8/5/2024, Bắc Biển Đông có mưa rào và dông vài nơi. Gió Đông đến Đông Bắc cấp 4-5; riêng phía Đông Bắc đêm cấp 6, giật cấp 7-8, biển động
Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 8/5/2024: Hà Nội có mưa dông, khả năng xảy ra lốc, sét, gió mạnh

Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 8/5/2024: Hà Nội có mưa dông, khả năng xảy ra lốc, sét, gió mạnh

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 8/5/2024, Hà Nội nhiều mây, có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to.
Vì sao loạt cây xanh ở Hà Nội bị chặt trơ trụi?

Vì sao loạt cây xanh ở Hà Nội bị chặt trơ trụi?

Hàng loạt cây xanh ở quận Cầu Giấy Hà Nội bị cắt trơ trụi, nhiều cây bị cắt ngang thân khi mùa nắng nóng cao điểm đang diễn ra.
Theanh28, Nhật Hải Biết Tuốt và Ngũ A Ca gỡ video về nữ nhân viên ngân hàng

Theanh28, Nhật Hải Biết Tuốt và Ngũ A Ca gỡ video về nữ nhân viên ngân hàng

Sau phản ánh của Báo Công Thương, Theanh28, Nhật Hải Biết Tuốt và Ngũ A Ca đã gỡ video nhạy cảm liên quan tới nữ nhân viên mặc đồng phục ngân hàng VIB.
Hà Nội: Sẵn sàng cho gần 250.000 học sinh thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào lớp 10

Hà Nội: Sẵn sàng cho gần 250.000 học sinh thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào lớp 10

Với số lượng thí sinh dự thi thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào lớp 10 tăng nhiều hơn so với năm ngoái, Hà Nội đang chuẩn bị các điều kiện phục vụ các kỳ thi
Chưa nhất quán phương pháp xác định hàm lượng silic trong phân bón

Chưa nhất quán phương pháp xác định hàm lượng silic trong phân bón

Hiện nay, phương pháp xác định hàm lượng silic dễ tiêu cho cây trồng trong mẫu phân bón vẫn còn chưa nhất quán, gây khó khăn trong khâu công bố, kiểm tra.
Doanh nghiệp sử dụng lao động thế nào để không vi phạm cam kết hội nhập?

Doanh nghiệp sử dụng lao động thế nào để không vi phạm cam kết hội nhập?

Theo quy định, lao động chưa thành niên chỉ làm công việc phù hợp với sức khỏe, song thực tế tình trạng tuyển dụng lao động dưới 18 tuổi vẫn diễn ra tràn lan.
Sạt lở đất tại Kỳ Liên (Hà Tĩnh), Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xác minh nguyên nhân sự cố

Sạt lở đất tại Kỳ Liên (Hà Tĩnh), Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xác minh nguyên nhân sự cố

Liên qua đến sự cố sạt lở đất tại phường Kỳ Liên, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung thực hiện một số nhiệm vụ nhằm khắc phục hậu quả
Kiểm toán Nhà nước tiếp tục đồng hành vì nền tài chính quốc gia minh bạch, bền vững

Kiểm toán Nhà nước tiếp tục đồng hành vì nền tài chính quốc gia minh bạch, bền vững

Trong 30 năm xây dựng và trưởng thành, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện và kiến nghị xử lý trên 738 nghìn tỷ đồng, giúp tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước.
Công bố nguyên nhân vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Công bố nguyên nhân vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Cơ quan chức năng xác định, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân và mẫu thực phẩm lấy ở tiệm bánh mì cô Băng (TP. Long Khánh, Đồng Nai) đều bị nhiễm vi khuẩn Salmonella.
TP. Hồ Chí Minh: Bác thông tin vụ 82 học sinh nghỉ học nghi do ngộ độc thực phẩm

TP. Hồ Chí Minh: Bác thông tin vụ 82 học sinh nghỉ học nghi do ngộ độc thực phẩm

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh không phát hiện ngộ độc tập thể tại Trường Tiểu học Linh Chiểu (Thủ Đức) và Đặng Trần Côn (quận 4), khiến 82 học sinh nghỉ học cùng lúc.
McDonald

McDonald's 'câu khách' từ câu chuyện thương tâm của Mèo Béo, nghĩ về văn hóa kinh doanh

Dù McDonald's đã đăng đàn xin lỗi, song từ việc lợi dụng câu chuyện thương tâm của Mèo Béo để 'đu trend' bán hàng cần nghĩ đến văn hóa kinh doanh hiện nay.
Chấp thuận việc cấm ô tô tải từ 3 trục qua cầu Rạch Miễu vào giờ cao điểm

Chấp thuận việc cấm ô tô tải từ 3 trục qua cầu Rạch Miễu vào giờ cao điểm

Cục Đường bộ Việt Nam đồng ý với đề nghị của Ban ATGT tỉnh Tiền Giang về việc cấm xe tải từ 3 trục trở lên lưu thông qua cầu Rạch Miễu vào giờ cao điểm.
Chưa có hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố

Chưa có hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố

Nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được ngân sách nhà nước hỗ trợ, tuy nhiên người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố vẫn chưa được hỗ trợ.
Công đoàn ngành Công Thương Quảng Bình tích cực hưởng ứng Tháng Công nhân 2024

Công đoàn ngành Công Thương Quảng Bình tích cực hưởng ứng Tháng Công nhân 2024

Tháng Công nhân năm 2024, Công đoàn ngành Công Thương Quảng Bình tổ chức nhiều hoạt động nhằm chăm lo tốt hơn cho người lao động.
Việt Nam đối thoại Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Việt Nam đối thoại Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Ngày 7/5/2024 tại Geneva (Thụy Sỹ), Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia Phiên đối thoại về UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động