Bệnh phong có những dạng nào?

Bệnh phong là một căn bệnh nguy hiểm, có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Việc xác định rõ các dạng bệnh phong sẽ giúp bạn điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Bệnh phong là một bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do vi khuẩn Mycobacterium leprae gây ra. Bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến các dây thần kinh của chi, da, niêm mạc mũi và đường hô hấp trên. Bệnh phong còn được gọi là bệnh Hansen. Nó gây loét da, tổn thương dây thần kinh và yếu cơ. Nếu không được điều trị, bệnh có thể gây ra biến dạng nghiêm trọng trên cơ thể.

benh phong co nhung dang nao

Các triệu chứng bệnh phong

Các triệu chứng chính của bệnh bao gồm:

Yếu cơ

Tê ở bàn tay, cánh tay, bàn chân và chân

Tổn thương da

Các tổn thương da sẽ khiến bạn giảm cảm giác với nhiệt độ, cơn đau hoặc khi chạm vào. Các tổn thương này sẽ không lành, ngay cả sau vài tuần. Chúng thường có màu nhẹ hơn tông da thông thường hoặc bị đỏ do viêm.

Vi khuẩn Mycobacterium leprae gây bệnh phong. Bệnh phong lan truyền qua tiếp xúc với dịch tiết niêm mạc của người bị nhiễm trùng khi họ hắt hơi hoặc ho.

Căn bệnh này không dễ lây lan. Tuy nhiên, nếu bạn gần gũi, tiếp xúc nhiều lần với một người bệnh không được điều trị trong thời gian dài, bạn sẽ có nguy cơ bị bệnh phong.

Vi khuẩn gây bệnh phong nhân lên rất chậm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), căn bệnh này có thời gian ủ bệnh trung bình (thời gian giữa nhiễm trùng và sự xuất hiện của các triệu chứng đầu tiên) trong 5 năm. Các triệu chứng có thể không xuất hiện trong 20 năm.

Các dạng bệnh phong

Có 3 cách chính để xác định các dạng bệnh phong.

Bệnh phong thể củ, thể u và bệnh phong trung gian gần củ

Trong hệ thống phân loại này, các chuyên gia sẽ dựa vào phản ứng miễn dịch của một người đối với căn bệnh này để quyết định dạng bệnh họ mắc:

Người bị bệnh phong thể củ sẽ đáp ứng miễn dịch tốt. Người bị dạng bệnh này chỉ có một vài tổn thương. Bệnh này nhẹ và chỉ lây lan nhẹ.

Đối với bệnh phong thể u, người bệnh sẽ có phản ứng miễn dịch kém. Loại này cũng ảnh hưởng đến da, dây thần kinh và các cơ quan khác. Các tổn thương sẽ lan rộng, bao gồm các nốt sần (cục u lớn và bướu cổ). Dạng bệnh này sẽ dễ lây lan hơn.

Người bị bệnh phong trung gian gần củ có những đặc điểm lâm sàng của thể củ và thể u. Loại bệnh này có các triệu chứng giữa hai dạng bệnh phong còn lại.

benh phong co nhung dang nao

Các dạng bệnh phong theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

WHO phân loại bệnh dựa trên loại và số lượng vùng da bị ảnh hưởng:

Nhóm ít vi khuẩn. Bạn có thể có từ năm tổn thương da trở xuống và không có vi khuẩn trong các mẫu da.

Nhóm nhiều vi khuẩn. Bạn sẽ có nhiều hơn 5 tổn thương da hoặc có vi khuẩn trong mẫu da xét nghiệm hoặc bạn sẽ có cả hai dấu hiệu này.

Các dạng bệnh phong theo Ridley-Jopling

Theo các phân loại này, bệnh phong có 5 dạng dựa vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

Bệnh phong thể củ

Các tổn thương da phẳng, một số có thể lớn và tê. Nhiều tổn thương có thể liên quan đến thần kinh. Bệnh có thể tự lành hoặc tiến triển thành dạng bệnh khác nghiêm trọng hơn.

Bệnh phong trung gian gần củ (Phong BT)

Các tổn thương da tương tự như thể củ nhưng nhiều hơn. Nhiều tổn thương có thể liên quan đến thần kinh. Bệnh có thể trở về thể củ hoặc tiến triển đến một dạng nghiêm trọng hơn.

Phong trung gian (Phong BB)

Các triệu chứng:

  • Các mảng da đỏ
  • Tê vừa phải
  • Sưng hạch bạch huyết
  • Có liên quan đến thần kinh

Bệnh có thể trở về dạng trước đó hoặc tiến triển đến một dạng nghiêm trọng hơn.

Phong trung gian gần u (Phong BL)

Các dấu hiệu bệnh gồm:

Xuất hiện nhiều tổn thương da, bao gồm các tổn thương dạng phẳng

Xuất hiện các cục u hoặc các mảng

Bệnh có thể trở về dạng trước đó hoặc tiến triển đến một dạng nghiêm trọng hơn.

Bệnh phong thể u

Các dấu hiệu bệnh gồm:

Nhiều tổn thương da với vi khuẩn

Rụng tóc

Vấn đề liên quan thần kinh nghiêm trọng hơn như dây thần kinh ngoại biên dày lên

Yếu chi

Biến dạng trên cơ thể

Ngoài ra, còn một dạng bệnh phong không xác định, không nằm trong hệ thống phân loại Ridley-Jopling. Dạng bệnh này được coi là bệnh phong giai đoạn rất sớm với một tổn thương da chỉ hơi tê khi chạm vào.

Bệnh phong không xác định có thể tự hết hoặc tiến triển thành một trong năm dạng bệnh phong trong hệ thống Ridley-Jopling.

Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Công bố nguyên nhân vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Công bố nguyên nhân vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Cơ quan chức năng xác định, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân và mẫu thực phẩm lấy ở tiệm bánh mì cô Băng (TP. Long Khánh, Đồng Nai) đều bị nhiễm vi khuẩn Salmonella.
TP. Hồ Chí Minh: Bác thông tin vụ 82 học sinh nghỉ học nghi do ngộ độc thực phẩm

TP. Hồ Chí Minh: Bác thông tin vụ 82 học sinh nghỉ học nghi do ngộ độc thực phẩm

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh không phát hiện ngộ độc tập thể tại Trường Tiểu học Linh Chiểu (Thủ Đức) và Đặng Trần Côn (quận 4), khiến 82 học sinh nghỉ học cùng lúc.
Chưa có hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố

Chưa có hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố

Nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được ngân sách nhà nước hỗ trợ, tuy nhiên người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố vẫn chưa được hỗ trợ.
Thông tin mới nhất vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Thông tin mới nhất vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Liên quan đến vụ ngộ độc bánh mì ở TP. Long Khánh, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết, ghi nhận thêm 5 ca nhập viện, các trường hợp nặng có tiến triển tốt.
Ngộ độc thực phẩm gia tăng: Buông lỏng quản lý hay chế tài chưa đủ mạnh?

Ngộ độc thực phẩm gia tăng: Buông lỏng quản lý hay chế tài chưa đủ mạnh?

Số ca mắc ngộ độc thực phẩm tại Đồng Nai hiện đã lên đến hơn 500 người, trong đó có những trường hợp nguy kịch. Sự việc khiến người dân không khỏi hoang mang.

Tin cùng chuyên mục

Bộ Y tế vừa đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy nhiều mỹ phẩm

Bộ Y tế vừa đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy nhiều mỹ phẩm

Bộ Y tế vừa ra quyết định thu hồi trên toàn quốc sản phẩm Serum phục hồi da hư tổn và sản phẩm Black Pearl – Cleopatra Mask For All Skin Types.
Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Có bệnh nhi tiên lượng xấu

Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Có bệnh nhi tiên lượng xấu

Trong số khoảng 530 ca ngộ độc thực phẩm nghi sau khi ăn tại tiệm bánh mì cô Băng (Đồng Nai) có 5 bệnh nhi bị nặng, trong đó có bệnh nhi tiên lượng không tốt.
Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Đã có gần 530 người nhập viện

Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Đã có gần 530 người nhập viện

Tính đến 6h sáng ngày 4/5, tổng cộng có 529 ca nhập viện chữa trị do ngộ độc thực phẩm nghi sau khi ăn tại tiệm bánh mì cô Băng (TP. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai)
Thủ tướng yêu cầu tập trung cứu chữa các bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai

Thủ tướng yêu cầu tập trung cứu chữa các bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các ngành chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa các bệnh nhân bị ngộ độc.
TP. Hồ Chí Minh: Sở Y tế thông tin mới nhất về 15 học sinh ngộ độc nghi do ăn sushi

TP. Hồ Chí Minh: Sở Y tế thông tin mới nhất về 15 học sinh ngộ độc nghi do ăn sushi

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh vừa có thông tin về trường hợp 15 học sinh từ 7-11 tuổi trên địa bàn TP. Thủ Đức bị ngộ độc nghi do ăn sushi ở trước cổng trường.
Bộ Y tế phản hồi về thông tin vaccine AstraZeneca Covid-19 có nguy cơ đông máu

Bộ Y tế phản hồi về thông tin vaccine AstraZeneca Covid-19 có nguy cơ đông máu

Trước thông tin vaccine AstraZeneca Covid-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có phản hồi về thông tin này.
Đồng Nai: Thông tin mới nhất vụ gần 450 người nhập viện nghi ngộ độc bánh mì ở Long Khánh

Đồng Nai: Thông tin mới nhất vụ gần 450 người nhập viện nghi ngộ độc bánh mì ở Long Khánh

Tính đến sáng nay, số ca nhập viện nghi do ngộ độc tại Tiệm bánh mì Băng (phường Xuân Bình, TP. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) đã lên đến gần 450 người.
Bộ Y tế yêu cầu đình chỉ cơ sở bánh mì khiến gần 300 người ngộ độc tại Đồng Nai

Bộ Y tế yêu cầu đình chỉ cơ sở bánh mì khiến gần 300 người ngộ độc tại Đồng Nai

Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu khẩn trương điều trị cho bệnh nhân, tổ chức điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ việc khiến gần 300 người ngộ độc tại Đồng Nai.
Khám tim miễn phí cho hơn 50.000 trẻ em nghèo tại 25 tỉnh, thành

Khám tim miễn phí cho hơn 50.000 trẻ em nghèo tại 25 tỉnh, thành

Hơn 50.000 trẻ em nghèo tại 25 tỉnh, thành ở Việt Nam sẽ được khám tim miễn phí. Những trường hợp mắc bệnh tim sẽ được hỗ trợ để được phẫu thuật kịp thời.
Chống thực phẩm bẩn: Cần hành động quyết liệt của toàn xã hội

Chống thực phẩm bẩn: Cần hành động quyết liệt của toàn xã hội

An toàn thực phẩm “nóng” hơn bao giờ hết khi hàng loạt vụ ngộ độc tập thể diễn ra gần đây. Quý I/2024, số người bị ngộ độc thực phẩm tăng gần 3 lần so cùng kỳ.
Đối tượng nào sẽ được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế?

Đối tượng nào sẽ được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế?

Bộ Y tế vừa có thông tin về một số đối tượng sẽ được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế cũng như thời gian hưởng.
Không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh/thành; đơn vị liên quan yêu cầu đảm bảo cung ứng thuốc trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Bộ Y tế ra văn bản yêu cầu bảo đảm an toàn cho người bệnh

Bộ Y tế ra văn bản yêu cầu bảo đảm an toàn cho người bệnh

Ngày 24/4, Bộ Y tế có văn bản yêu cầu chấn chỉnh công tác quản lý chất lượng, an toàn người bệnh và khuyến cáo phòng ngừa sự cố y khoa.
Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.
Bảo đảm công tác khám chữa bệnh, cấp cứu cho người dân trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Bảo đảm công tác khám chữa bệnh, cấp cứu cho người dân trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Các bệnh viện tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh; không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ trường hợp cấp cứu trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5...
Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Bộ Y tế chỉ giữ lại một số ít bệnh viện thuộc tiêu chí là bệnh viện đầu ngành, phù hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế quốc gia.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa sibutramin

Cục An toàn thực phẩm cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa sibutramin

Chiều ngày 18/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa sibutramin.
Đề xuất bảo hiểm y tế chi trả cho nhiều bệnh, trong đó có cả ung thư

Đề xuất bảo hiểm y tế chi trả cho nhiều bệnh, trong đó có cả ung thư

Bộ Y tế đang nghiên cứu, xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế với hướng tăng quyền lợi cho người tham gia.
Nâng cao giải pháp chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam

Nâng cao giải pháp chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam

Nhằm nâng cao giải pháp chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam, Pfizer, VNVC và Tâm Anh hợp tác nghiên cứu về các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp do phế cầu khuẩn và RSV
Hội nghị quốc tế về Quản lý đường thở WAAM lần đầu tổ chức tại Đông Nam Á

Hội nghị quốc tế về Quản lý đường thở WAAM lần đầu tổ chức tại Đông Nam Á

Hội nghị đồng diễn ra tại Bệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc vào ngày 13 - 14/4 thu hút 600 chuyên gia đầu ngành tham dự.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động