Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nội lực là cơ bản cho phục hồi và phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nội lực là cơ bản cho phục hồi và phát triển

Mô hình tăng trưởng chưa dựa nhiều trên nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm sẽ là trở ngại lớn cho đà phục hồi sau đại dịch. Và dù trong quá trình hồi phục hay phát triển thì nội lực luôn là cơ bản.
Đổi mới mô hình tăng trưởng để thoát “bẫy” thu nhập trung bình

Đổi mới mô hình tăng trưởng để thoát “bẫy” thu nhập trung bình

Đó là thông tin được đưa ra tại Đối thoại chuyên đề: “Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế: Thoát bẫy thu nhập trung bình và bứt phá” diễn ra ngày 4/12 theo hình thức trực tuyến.
Tập trung các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô

Tập trung các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô

Bức tranh kinh tế tháng 11 bên cạnh những điểm sáng liên quan đến xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thì vẫn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, theo đó, để hạn chế rủi ro cho quá trình phục hồi kinh tế, vấn đề kiểm soát dịch bệnh và các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô cần được tập trung thực hiện.
Chương trình phục hồi kinh tế dự kiến kéo dài 2 năm

Chương trình phục hồi kinh tế dự kiến kéo dài 2 năm

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại phiên họp bổ sung vào thời điểm cuối năm 2021. Chương trình có thời gian thực hiện kéo dài khoảng 2 năm (2022-2023) và tập trung vào 5 nhóm giải pháp.
Chính sách tài khóa và kinh nghiệm phục hồi kinh tế từ thế giới

Chính sách tài khóa và kinh nghiệm phục hồi kinh tế từ thế giới

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phục hồi chậm so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, có thể do chúng ta còn tồn tại cả vấn đề cấu trúc chứ không đơn thuần chỉ là "tai nạn" y tế. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm Dẫn mạch phục hồi – Tăng trưởng kinh tế tổ chức sáng nay (30/11) theo hình thức trực tuyến.
Điều chỉnh nguồn cần tính đến bài toán giá và đảm bảo an ninh cung cấp điện

Điều chỉnh nguồn cần tính đến bài toán giá và đảm bảo an ninh cung cấp điện

Theo nhiều ý kiến cho rằng, để Việt Nam hiện thực hóa được mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, cần các giải pháp tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo vào hệ thống lưới điện Việt Nam và cắt giảm các nguồn gây phát thải. Tuy nhiên, theo ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh, việc điều chỉnh cơ cấu nguồn điện cần tính toán đến bài toán giá điện và đảm bảo hệ thống an ninh cung ứng điện.
Phát triển điện gió tại Việt Nam cần tính đến nhiều yếu tố tổng thể

Phát triển điện gió tại Việt Nam cần tính đến nhiều yếu tố tổng thể

Mới đây, công ty tư vấn McKinsey đã công bố báo cáo về năng lượng gió tại Việt Nam, trong đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển nguồn điện này để phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải khí cacbon. Để rõ hơn về một số lợi ích cũng như kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực điện gió, lãnh đạo(*) McKinsey đã có những trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề này.
Để mía đường không đắng: Cần cơ cấu lại ngành và từng doanh nghiệp đường

Để mía đường không đắng: Cần cơ cấu lại ngành và từng doanh nghiệp đường

Đề cập đến một số vấn đề của ngành mía đường hiện nay và các giải pháp tháo gỡ, tại Hội thảo “Để mía không đắng”, tổ chức mới đây, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã đưa ra khuyến nghị nêu trên.
Kinh tế tuần hoàn: Hợp tác nhiều bên để thúc đẩy

Kinh tế tuần hoàn: Hợp tác nhiều bên để thúc đẩy

Không chỉ đưa ra khuyến nghị nêu trên, nhiều bên có liên quan đã và đang nỗ lực trong việc kết nối, phổ biến, hợp tác để hỗ trợ, thúc đẩy và lan tỏa phát triển hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn (KTTH) tại Việt Nam.
Tập trung cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng kinh tế

Tập trung cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng kinh tế

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tham vấn cao cấp Cải cách hướng tới phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế: Trọng tâm và lộ trình đến năm 2025, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức sáng nay (29/10).
Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá

Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá

Phát triển tài chính số là xu thể khó có thể đảo ngược. Vấn đề là, làm thế nào để thúc đẩy tài chính số phát triển mạnh, nhưng vẫn có thể quản lý tốt, đó là bài toán về hoạch định chính sách cần phải quan tâm.
VEPR tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam

VEPR tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa công bố 2 kịch bản tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2021, theo đó, ở kịch bản xấu, Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng từ 1,0-1,5% và kịch bản tốt, có thể đạt từ 2,0-2,5%. Thấp hơn rất nhiều so với dự báo tăng trưởng được tổ chức này đưa ra hồi tháng 7/2021, tuy nhiên, để đạt được mức 2,0-2,5% vẫn là một thách thức không nhỏ.
Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân

Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân

Báo cáo “Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong giai đoạn mới” được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố cho thấy, quy mô và số lượng khu vực kinh tế tư nhân đã được cải thiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của khu vực này vẫn còn thấp và chậm được cải thiện.
Khắc phục “rào cản” để kinh tế số phát triển

Khắc phục “rào cản” để kinh tế số phát triển

Có nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển, nhưng kinh tế số (KTS) vẫn đối mặt với những “rào cản” cần được khắc phục trong thời gian tới. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Tiềm năng KTS Việt Nam” vừa được Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tập đoàn Google tổ chức vào chiều 18/10.
Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2021

Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2021

Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 được dự báo đạt 0,2% ở kịch bản thấp và khoảng 1,8% ở kịch bản cao. Đó là nhận định của các chuyên gia tại buổi trao đổi về chủ đề "Đánh giá tình trạng kinh tế Việt Nam 2021 và dự báo những rủi ro trong năm 2022", do Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược Việt Nam (VESS), tổ chức sáng 18/10.
Chuyển dịch năng lượng để phát triển bền vững

Chuyển dịch năng lượng để phát triển bền vững

Đây là nội dung chính của Diễn đàn “Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam hướng đến phát triển bền vững” diễn ra tại Hà Nội ngày 13/10/2021. Diễn đàn do Vụ Dầu khí và Than - Bộ Công Thương phối hợp với Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức.
Chia sẻ kinh nghiệm mô hình nhà máy xanh thích ứng tình hình mới

Chia sẻ kinh nghiệm mô hình nhà máy xanh thích ứng tình hình mới

Để duy trì hoạt động sản xuất, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng, góp phần thêm giải pháp hỗ trợ các nhà máy phục hồi sản xuất trong bối cảnh sống chung với dịch bệnh, ngày 6/10, Liên minh hỗ trợ công nghiệp (VISA) đã phối hợp với trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ Tp. Hồ Chí Minh tổ chức “Hội thảo giới thiệu mô hình nhà máy xanh” theo hình thức trực tuyến.
Kỳ 3: Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới

Kỳ 3: Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới

Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế (chủ yếu tập trung ở khu vực nước sâu xa bờ, cần vốn đầu tư lớn, rủi ro cao)… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng các cơ chế ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí.
Kỳ 2: Quản lý nhà nước về thăm dò khai thác dầu khí trên thế giới

Kỳ 2: Quản lý nhà nước về thăm dò khai thác dầu khí trên thế giới

Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí.
Làm rõ Covid-19 có phải “bất khả kháng” đối với doanh nghiệp?

Làm rõ Covid-19 có phải “bất khả kháng” đối với doanh nghiệp?

Đại dịch Covid-19 đã khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu (bên bán), không thực hiện được đúng hợp đồng (giao hàng không đúng hạn, hủy hợp đồng…), xảy ra tranh chấp. Nếu Covid-19 là sự kiện “bất khả kháng”, theo thỏa thuận giao kết hợp đồng, bên vi phạm có thể được miễn trách nhiệm. Vậy Covid-19 có phải là sự kiện “bất khả kháng” hay không, nếu có thì áp dụng như thế nào? Đây là điều doanh nghiệp xuất khẩu cần tham khảo.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động