Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá

Phát triển tài chính số là xu thể khó có thể đảo ngược. Vấn đề là, làm thế nào để thúc đẩy tài chính số phát triển mạnh, nhưng vẫn có thể quản lý tốt, đó là bài toán về hoạch định chính sách cần phải quan tâm.

Chia sẻ tại cuộc Hội thảo “Phát triển cộng đồng tài chính số Việt Nam - Cơ hội và thách thức”, diễn ra ngày 22/10/2021, Tiến sỹ Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, cho biết: Tài chính số đang có xu hướng mới phát triển khá nhanh. Hiện nay, hoảng 90% các ngân hàng thương mại đã và đang phát triển ngân hàng số với các mức độ khác nhau.

Đặc biệt, mảng công nghệ tài chính (fintech) phát triển mạnh, với hơn 100 đơn vị cung cấp các sản phẩm dịch vụ, trong đó mảng thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tới 37% thị phần của ficntech; mobile money cũng đã được Chính phủ cho phép thí điểm và đang trong giai đoạn chuẩn bị hoạt động. Ngoài ra, các loại hình khác như ngân hàng mở trên nền tảng API; cho vay ngang hàng; chứng khoán số; bảo hiểm số; huy động vốn cộng đồng; tài sản mã hóa… cũng đang được quan tâm.

Điển hình về tài chính số hiện nay, phải kể đến MOMO là công ty fintech lớn nhất Việt Nam, liên kết với hơn 30 đối tác ngân hàng lớn, được xếp hạng thứ 38/100 trên thế giới vào năm 2019. Hiện MOMO đang vận hành nền tảng ví điện tử hàng đầu tích hợp đa dạng các tính năng và dịch vụ, phục vụ đa dạng nhu cầu của người dùng, với khoảng 28 triệu người sử dụng (dự kiến năm 2022 có thể tăng lên khoảng 45 triệu người dùng), trên 120.000 điểm chấp nhận thanh toán. Thị phần giao dịch ví điện tử của MOMO hiện đang chiếm khoảng 60% thị trường dịch vụ ví điện tử tại Việt Nam, qui mô doanh thu của MOMO trong giai đoạn 2015-2020 tăng gấp 50 lần.

Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá
Ảnh minh họa

Tuy nhiên, ông Nguyễn Bá Diệp - Phó Chủ tịch đồng sáng lập MOMO, cho biết: Để phát triển như hiện nay, MOMO đã phải trải qua quá trình đi tiên phong gặp nhiều khó khăn cả về thị trường, công nghệ, hành lang pháp lý. Theo ông Diệp, Nhà nước cần có hệ thống pháp lý mở cho fintech hoạt động theo định hướng dài hạn. Cần đưa fintech vào các chương trình quốc gia liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển tài chính toàn diện. Quản lý nhà nước cần có cơ quan chuyên trách để quản lý riêng lĩnh vực fintech (hiện công tác quản lý còn phân tán). Ngoài ra, các fintech hoạt động còn khó khăn trong huy động vốn, cần nghiên cứu tạo sàn huy động vốn trong nước liên quan đến công nghệ cho fintech huy động vốn từ cộng đồng...

Ông Hoàng Văn Cường - Đại học Kinh tế quốc dân, cho rằng, tài chính số mang lại lợi ích lớn không chỉ đối với ngành tài chính. Cần có môi trường pháp lý cho ngân hàng số, bảo hiểm số, fintech… hoạt động thuận lợi. Nếu cần thiết, có thể tạo môi trường thử nghiệm cho tài chính số hoạt động tự do, trên cơ sở đó tìm ra vấn đề quản lý để đưa vào khuôn khổ. Hỗ trợ người dân, tổ chức tài chính, doanh nghiệp tài chính trang bị công nghệ, thiết bị, nhân lực có đủ trình độ để phát triển...

Thể chế, chính sách đóng vai trò mở đường, quyết định phát triển các lĩnh vực kinh tế nói chung, tài chính số nói riêng. Chính phủ đã có chương trình quốc gia về chuyển đố số đến 2025-2030 (Quyết định 749/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng); Chiến lược về Chính phủ điện tử… để thúc đẩy phát triển kinh tế số, tài chính số…

Theo Tiến sỹ Cấn Văn Lực, khung pháp lý cho tài chính số phát triển còn thiếu, manh mún, không đồng bộ. Chủ trương chung là tạo điều kiện cho tài chính số phát triển, song từ góc độ quản lý, có nhiều ý kiến còn lo ngại nếu mở quá có thể dẫn đến rủi ro tội phạm về tài chính, rửa tiền, cạnh tranh không lành mạnh…. Ngoài ra, phát triển tài chính số vấn đề an toàn bảo mật thông tin, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng là vấn đề đặt ra nhiều thách thức cần phải quan tâm. Thể chế, chính sách, pháp luật dẫn đường cho tài số phát triển là cần thiết. Nhưng hoạch định chính sách phát triển tài chính số, cần có sự hài hòa, một mặt mở để phát triển, song vẫn phải đảm bảo được việc quản lý hiệu quả, hai vế này không nên nghiêng thái quá về một vế nào.

Một số ý kiến tham luận tại hội thảo, cho rằng, trước mắt cần sớm sửa Luật Giao dịch điện tử cho phù hợp để khuyến khích phát triển tài chính số, nhất là đối với fintech, cho vay ngang hàng, huy động vốn cộng đồng... Cần có hành pháp pháp lý cho phép các bên liên quan chia sẻ dữ liệu đảm bảo tính an toàn; chia sẻ dữ liệu quốc gia về dân cư; có các qui định riêng bảo vệ người tiêu dùng; có các qui định, chế tài để phòng chống tội phạm tài chính số; tăng cường tuyên truyền, giáo dục về tài chính toàn diện cho người dân...

Ngọc Quỳnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngân hàng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Diễn đàn Horasis Trung Quốc 2024: Thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư và phát triển bền vững

Diễn đàn Horasis Trung Quốc 2024: Thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư và phát triển bền vững

Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis Trung Quốc 2024 tạo cơ hội để thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác giữa Việt Nam - Trung Quốc và thế giới.
Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư

Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư

Không chỉ đánh giá cao môi trường đầu tư Việt Nam, nhiều nhà đầu tư quốc tế còn bày tỏ mong muốn được tiếp tục rót vốn vào Việt Nam trong thời gian tới.
Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 bên cạnh đầu tư, bao gồm cả đầu tư công,thu hút FDI, đầu tư tư nhân phải kể đến nông nghiệp và xuất khẩu...
Nhận diện thách thức tăng trưởng kinh tế năm 2024 và giải pháp

Nhận diện thách thức tăng trưởng kinh tế năm 2024 và giải pháp

Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị, kinh tế thế giới vẫn hiện hữu, tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam.
Cân nhắc bổ sung dịch vụ nền tảng số trung gian cung cấp dịch vụ thương mại điện tử

Cân nhắc bổ sung dịch vụ nền tảng số trung gian cung cấp dịch vụ thương mại điện tử

VCCI có văn bản góp ý liên quan đến nội dung Dịch vụ nền tảng số trung gian quy mô lớn hoặc rất lớn cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng thăm và làm việc tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary

Thủ tướng thăm và làm việc tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary

Chiều 19/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary.
Thương hiệu TP. Hồ Chí Minh - Đổi mới và bền vững hướng ra thị trường quốc tế

Thương hiệu TP. Hồ Chí Minh - Đổi mới và bền vững hướng ra thị trường quốc tế

Muốn tiến ra thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần chuẩn bị hành trang từ việc xây dựng thương hiệu mạnh đến triển khai chiến lược tiếp cận thị trường bài bản.
Tăng trưởng GDP có thể đạt 7% trong năm 2024: Lãng mạn nhưng có cơ sở!

Tăng trưởng GDP có thể đạt 7% trong năm 2024: Lãng mạn nhưng có cơ sở!

Giám đốc Economica Việt Nam cho rằng, kịch bản tăng trưởng GDP 7% trong năm 2024 có chút lãng mạn, nhưng không phải là không thể.
Những động lực để kinh tế Việt Nam bứt tốc năm 2024

Những động lực để kinh tế Việt Nam bứt tốc năm 2024

Kinh tế Việt Nam năm 2024 có nhiều động lực tăng trưởng mới nhưng hiện thực hoá các động lực bằng thể chế và quyết tâm của doanh nghiệp mới quan trọng.
Chuyên gia WB: Nếu chọn một từ để miêu tả kinh tế Việt Nam năm 2023, thì đó là "kiên cường"

Chuyên gia WB: Nếu chọn một từ để miêu tả kinh tế Việt Nam năm 2023, thì đó là "kiên cường"

Ông Andrea Coppola, Chuyên gia kinh tế trưởng của WB tại Việt Nam khẳng định: Mục tiêu tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 6% - 6,5% cho năm 2024 là đầy tham vọng.
Kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025: Thách thức không nhỏ!

Kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025: Thách thức không nhỏ!

Theo Tổng cục Thống kê, để kinh tế số đạt khoảng 20% GDP vào năm 2025 như Nghị quyết Đại hội XIII đưa ra là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Thúc đẩy xúc tiến thương mại, xuất khẩu giữa Việt Nam - Hoa Kỳ

Thúc đẩy xúc tiến thương mại, xuất khẩu giữa Việt Nam - Hoa Kỳ

Diễn đàn xúc tiến thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp hai nước tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy hợp tác thương mại.
6 nhóm giải pháp giúp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2024

6 nhóm giải pháp giúp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2024

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2024 từ 6%- 6,5%, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương cần kiên trì thực hiện 6 nhóm giải pháp.
Chuyển đổi 10 ha đất lúa phải trình Thủ tướng

Chuyển đổi 10 ha đất lúa phải trình Thủ tướng

Đây là thông tin được lãnh đạo tỉnh Phú Yên đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác 2023, triển khai nhiệm vụ 2024 của Bộ Tài nguyên và Môi trường sáng 31/12.
Bộ Công Thương họp tìm giải pháp gỡ khó để phát triển điện khí, điện gió ngoài khơi và Hydrogen

Bộ Công Thương họp tìm giải pháp gỡ khó để phát triển điện khí, điện gió ngoài khơi và Hydrogen

Sáng 25/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến Dự thảo Chiến lược sản xuất Hydrogen, triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi.
Đà Nẵng đưa 6 kiến nghị để phát triển ngành Công Thương

Đà Nẵng đưa 6 kiến nghị để phát triển ngành Công Thương

Bên cạnh những kết quả đạt được của ngành Công Thương Đà Nẵng trong năm 2023, 6 nội dung đã được địa phương này kiến nghị nhằm tạo động lực phát triển.
Cần sớm có cơ chế đặc thù cho điện gió ngoài khơi và điện khí

Cần sớm có cơ chế đặc thù cho điện gió ngoài khơi và điện khí

Đây là ý kiến thống nhất của các đại biểu tại cuộc họp Tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án điện gió ngoài khơi và điện khí theo Quy hoạch điện VIII.
COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

Sau 1 tuần diễn ra Hội nghị COP28, các quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi sẽ được thảo luận trong tuần tới.
Cải tổ ngành Thủy sản không chỉ để gỡ "thẻ vàng" IUU

Cải tổ ngành Thủy sản không chỉ để gỡ "thẻ vàng" IUU

Đó là lời khẳng định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại hội nghị đối thoại với ngư dân tại TP. Nha Trang, Khánh Hòa.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng để "đời cha ăn mặn, đời con khát nước"

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng để "đời cha ăn mặn, đời con khát nước"

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắn nhủ ngư dân rằng: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là bảo vệ chính mình và thế hệ tương lai, đừng để "đời cha ăn mặn, đời con khát nước".
Cơ hội kết nối đầu tư tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023

Cơ hội kết nối đầu tư tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023

Diễn đàn Horasis châu Á 2023 tạo điều kiện nâng cao năng lực quản trị, thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác giữa Việt Nam, châu Á và thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ 3 định hướng hợp tác trong G77

Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ 3 định hướng hợp tác trong G77

Chiều 2/12 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G77 về BĐKH nhân dịp Hội nghị COP28.
Bài 2: Bản lĩnh, trách nhiệm người đứng đầu

Bài 2: Bản lĩnh, trách nhiệm người đứng đầu

Cử tri, nhân dân đánh giá cao chất lượng phiên chất vấn, nội dung chất vấn đã đi đúng - trúng, thậm chí xoáy sâu vào các vấn đề dư luận đang đặc biệt quan tâm.
Hơn 500 nhà Lãnh đạo và CEO tham dự Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023 tại Bình Dương

Hơn 500 nhà Lãnh đạo và CEO tham dự Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023 tại Bình Dương

Từ ngày 3 đến 5/12, sẽ diễn ra Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Horasis châu Á 2023, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương.
Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tập huấn ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất tin, bài báo chí

Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tập huấn ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất tin, bài báo chí

Ngày 01/12/2023, tại Lâm Đồng, Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp cùng Vinamilk tổ chức chương trình tập huấn cho lãnh đạo các cơ quan báo chí.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động