Bộ Công Thương hỗ trợ kỹ thuật, kết nối chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp dệt may, da giày

Bộ Công Thương hỗ trợ kỹ thuật, kết nối chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp dệt may, da giày

Nhằm tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày nâng cao năng lực về sản xuất nguyên phụ liệu, thúc đẩy mối quan hệ giữa các DN vừa và nhỏ trong lĩnh vực này với các DN đầu chuỗi cung ứng, ngày 14/11, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật phát triển Công nghiệp Khu vực phía Nam (IDCS) - Cục Công nghiệp Bộ Công Thương đã khai giảng lớp “Chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lĩnh vực dệt may và da giày trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước".
Giải bài toán lao động, phục hồi hoạt động sản xuất

Giải bài toán lao động, phục hồi hoạt động sản xuất

Tình trạng thiếu lao động ở những thị trường trọng điểm hiện đang là mối lo ngại rất lớn bởi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hồi phục của các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, gia công cơ khí.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Chú trọng đầu tư dây chuyền công nghệ

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Chú trọng đầu tư dây chuyền công nghệ

Theo TS. Lê Đăng Doanh – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), muốn phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý hơn đến đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất.
“Sân chơi” lớn, thách thức không nhỏ

“Sân chơi” lớn, thách thức không nhỏ

Trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đang đứng trước cơ hội và thách thức đan xen.
“Giữ chân” nhà đầu tư bằng công nghiệp hỗ trợ

“Giữ chân” nhà đầu tư bằng công nghiệp hỗ trợ

Không chỉ giúp cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế, việc tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) còn là giải pháp để Việt Nam “giữ chân” các nhà đầu tư nước ngoài và gia tăng cơ hội thu hút thêm những dự án mới.
HAMI: Cầu nối giao thương doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội

HAMI: Cầu nối giao thương doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội

Với tôn chỉ “Gắn kết – Tiên phong”, doanh nghiệp tham gia Hội Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội (HAMI) phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo, đạt được 6 giá trị tiên phong, đó là: Tài chính, trí tuệ, tinh thần, con người, cảm xúc và xã hội. Đồng thời, khẳng định được là những doanh nghiệp đầu tầu dẫn dắt cho nền sản xuất công nghiệp Thủ đô.
Ngành công nghiệp ôtô: Phụ thuộc 80%  linh kiện nhập khẩu

Ngành công nghiệp ôtô: Phụ thuộc 80% linh kiện nhập khẩu

Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành ôtô sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các cụm liên kết ngành - công cụ hữu hiệu giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế vùng...
Bắc Ninh: Mục tiêu có 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào năm 2025

Bắc Ninh: Mục tiêu có 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào năm 2025

Tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025, địa phương sẽ có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), trong đó 70% doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp và quản trị sản xuất.
Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Vẫn chờ chính sách

Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Vẫn chờ chính sách

Ngành dệt may đang “ngóng” Chiến lược phát triển ngành dệt may, da giày đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm cân nhắc bài toán lợi ích khi đầu tư vào sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Tiếp tục tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện cho các nhà cung ứng duy trì sản xuất

Tiếp tục tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện cho các nhà cung ứng duy trì sản xuất

Bộ Công Thương khẳng định nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Bộ là đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện mục tiêu kép, vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 vừa duy trì sản xuất, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.
Hải Dương: Lấy công nghiệp hỗ trợ làm trọng tâm

Hải Dương: Lấy công nghiệp hỗ trợ làm trọng tâm

Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, được đánh giá có nền kinh tế năng động. Những năm qua, tỉnh đã xác định phát triển công nghiệp là hướng đi chủ đạo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Hướng tới tự chủ nguồn nguyên liệu

Hướng tới tự chủ nguồn nguyên liệu

Về lâu dài, cần tăng tính tự chủ nguyên vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
VIMEXPO 2021: Lần đầu tiên có gian hàng trực tuyến 2D trên trang thương mại điện tử

VIMEXPO 2021: Lần đầu tiên có gian hàng trực tuyến 2D trên trang thương mại điện tử

Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2021) được tổ chức trong tháng 12 tới sẽ ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại để hỗ trợ doanh nghiệp trưng bày sản phẩm từ xa.
Đẩy mạnh quảng bá ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam tại Nhật Bản

Đẩy mạnh quảng bá ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam tại Nhật Bản

Triển lãm M-Tech Osaka 2021 vừa được khai mạc ở tỉnh Osaka (Nhật Bản) ngày 6/10 với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam có thể giới hiệu sản phẩm về cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và kỹ thuật gia công.
Hoàn thiện hành lang pháp lý để ngành công nghiệp hỗ trợ “cất cánh”

Hoàn thiện hành lang pháp lý để ngành công nghiệp hỗ trợ “cất cánh”

Việc Chính phủ đang nỗ lực sửa đổi nhiều chính sách quan trọng mang tính chiến lược, toàn diện và đồng bộ cho ngành công nghiệp hỗ trợ được cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng sẽ là cơ sở để ngành này có thể “cất cánh” trong thời gian tới.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Kon Tum: Khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có

Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Kon Tum: Khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có

Kon Tum xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn gắn với chính sách phát triển chung của cả nước; phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có của tỉnh. Theo đó, mục tiêu đến năm 2025, sẽ hình thành được các cơ sở CNHT đáp ứng khoảng 10% nhu cầu cho sản xuất công nghiệp của tỉnh.
Kon Tum: Ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành trọng điểm

Kon Tum: Ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành trọng điểm

Tỉnh Kon Tum đặt mục tiêu đến năm 2025, sẽ hình thành được các cơ sở công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đáp ứng khoảng 10% nhu cầu cho sản xuất công nghiệp của tỉnh. Các doanh nghiệp sẽ được thụ hưởng những chính sách hỗ trợ nổi bật để phát triển dự án CNHT hiệu quả.
Kon Tum: Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Kon Tum: Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Trong kế hoạch triển khai Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045, UBND tỉnh Kon Tum xác định đến năm 2030, đưa công nghiệp của tỉnh trở thành ngành kinh tế chủ lực, trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Khai mạc 2 triển lãm trực tuyến chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

Khai mạc 2 triển lãm trực tuyến chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản (SIE) và Triển lãm quốc tế về công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp (VME) do Công ty Reed Tradex Việt Nam phối hợp với Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) Văn phòng tại Hà Nội và Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE) Bộ Công Thương vừa khai mạc dưới hình thức trực tuyến.
Nâng “chất” nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

Nâng “chất” nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu thì công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia tư vấn tại Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động