Xuất khẩu nông sản nói chung và rau quả nói riêng sẽ không có đường tắt. Muốn xuất khẩu được, rau quả phải đạt tiêu chuẩn của thị trường.
Khối lượng xuất khẩu cà phê chế biến sâu đã tăng từ mức 8,8% năm 2022 lên 9,6% năm 2024. Đây là một chỉ dấu tốt cho sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành.
EU đang siết nhập khẩu một số mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc như thép, điện tử... Doanh nghiệp Việt Nam cùng xuất khẩu mặt hàng này cần lưu ý một số nguy cơ.
Quy định của EU rất rõ ràng và hướng đến bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, đôi khi doanh nghiệp Việt ‘lơ đễnh’ có thể dẫn đến việc bị cấm nhập khẩu.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam chia sẻ những góc nhìn sâu sắc về vai trò của FTA Index và 3 trụ cột hành động doanh nghiệp cần thực hiện.
Trước những lợi thế từ EVFTA, tạo cơ hội rộng mở cho hàng Việt tiếp cận thị trường EU, các doanh nghiệp cũng đối diện với loạt thách thức đang đặt ra.
5 năm qua, thủy sản Việt không phát hiện nhiễm asen vô cơ, trước quy định mới của EU, chủ động thích ứng đang là việc mà ngành hàng này triển khai, thực hiện.
Châu Âu nói chung, thị trường EU nói riêng vẫn là thị trường xuất khẩu và xuất siêu quan trọng hàng đầu của Việt Nam cả hiện tại và tương lai.
Thương mại điện tử phát triển, việc mở rộng thị trường thông qua các nền tảng trực tuyến đang trở thành xu hướng tất yếu, đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Việt Nam tuân thủ đúng các quy định của châu Âu về kiểm soát dư lượng trong hai lĩnh vực mật ong, thủy sản của EU.
Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp nữ Việt Nam mở rộng thị trường EU, nâng cao năng lực xuất khẩu và gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Để ngành gỗ phát triển bền vững, bên cạnh việc đáp ứng quy định về xuất xứ, doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ và mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới.
Trong cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu, gạo chất lượng cao dần chiếm ưu thế trong tổng lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Quốc hội Thụy Điển thúc đẩy các nước thành viên EU sớm phê chuẩn Hiệp định EVIPA, mở ra cơ hội hợp tác mới.
Thị trường xuất khẩu ngày càng đưa ra những yêu cầu khắt khe, nếu chúng ta không xây dựng các hàng rào, các barie từ đồng ruộng thì nông sản sẽ khó đi đường dài
Hiệp định EVFTA sau 5 năm thực hiện đã chứng kiến mức xuất siêu cao nhất của Việt Nam trong số các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Trong số 8 cảnh báo về thực phẩm từ đầu năm đến nay của EU, đáng chú ý có 4 cảnh báo liên quan đến sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 50%.
Dù EU từ bỏ kế hoạch gây tranh cãi về việc cắt giảm thuốc trừ sâu, song nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường này vẫn phải đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn.
Năm 2024, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang thị trường EU tăng trưởng tốt trong 5 tháng đầu năm nhưng đã liên tục sụt giảm trong những tháng cuối năm.
Thành công của các hoạt động xúc tiến thương mại sẽ thúc đẩy cơ hội tiếp cận thị trường EU cho nông sản, rau, quả Việt Nam.
Từ đầu năm đến nay, EU gửi tới 12 cảnh báo do các sản phẩm nông sản, thực phẩm của Việt Nam vi phạm các quy định an toàn thực phẩm của thị trường này.
EU là thị trường trọng điểm của nông sản Việt, nghiên cứu kỹ quy định của thị trường, tránh rủi ro không đáng có là vấn đề được các chuyên gia khuyến nghị.
EU đang áp dụng các quy định nghiêm ngặt hơn về an toàn thực phẩm và bền vững nhằm giảm thiểu tác động môi trường và đảm bảo chất lượng nông sản.
Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc), Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc chiếm 76% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam đi các thị trường.
Hiệp định EVFTA được đánh giá là cầu nối để hàng Việt sang thị trường EU. Doanh nghiệp cần cải thiện năng lực tiếp cận thông tin để khai thác thị trường này.
Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt Nam.
Văn phòng SPS Việt Nam vừa có công văn gửi các đơn vị thông tin về dự thảo một số thay đổi về quy định đối với nông sản hàng hóa xuất khẩu của một số thị trường
Năm 2025, xuất khẩu cao su của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu của Trung Quốc có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Năm 2024, Việt Nam là nước bị châu Âu cảnh báo nhiều nhất về gia vị nhập khẩu, với số trường hợp bị cảnh báo cao gấp 7 lần năm 2023.
Phó Thủ tướng yêu cầu quản lý thống nhất, xử lý nghiêm minh, chủ động phòng ngừa vi phạm IUU.