Nhịp cầu kinh tế hữu nghị EU - Việt Nam (Bài 2)

Đặt kỳ vọng vào Dự án không phải là khiên cưỡng, huyễn hoặc vì phù hợp với mong muốn của hai bên trước thời vận mới. 

Bài 2: Kỳ vọng từ Dự án EU-MUTRAP

Nhịp cầu kinh tế hữu nghị EU - Việt Nam (Bài 2)
Từ năm 2012 - 2014, xuất khẩu của Việt Nam đều tăng trưởng vượt mức và luôn xuất siêu - Ảnh: Hà Ninh

Thời vận mới

Đến nay theo hành trình, Dự án đã hoạt động được 3 năm, trùng khớp với 4 năm Việt Nam bắt đầu triển khai Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, trong đó giai đoạn đầu là Kế hoạch 5 năm 2011- 2015. Trong quãng thời gian ngắn ấy là “dư chấn” của khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu, gây nên những biến động khó lường. Ở trong nước, những khó khăn chủ quan, cố hữu chưa thể khắc phục một sớm một chiều, song do kiên trì mục tiêu tiếp tục đổi mới và được sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, trong đó có EU, trong ba năm (2012 -2014), kinh tế - xã hội của Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, GDP hàng năm đều tăng, kinh tế vĩ mô phát triển trong thế ổn định.

Đầu tư nước ngoài khẳng định vai trò

Việc thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) sau khi đạt đỉnh vào năm 2008 là 62,7 tỷ USD, những năm gần đây dù có khó khăn nội tại của các nhà ĐTNN, song bức tranh ĐTNN vào Việt Nam vẫn có những điểm sáng.

Cho đến nay, qua hơn 1/4 thế kỷ, ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương “trắng” về ĐTNN. Khu vực Đông Nam bộ thu hút được nhiều nhất - càng tạo sức bật mới cho khu vực năng động với đầu tầu tăng trưởng là TP.Hồ Chí Minh. ĐTNN không những tác động trực tiếp đến các lĩnh vực, địa bàn, đối tượng lao động được đầu tư, mà còn lan tỏa sang các lĩnh vực liên đới, địa bàn lân cận, lực lượng lao động khác. Tính chung trong hơn 26 năm qua, đóng góp của ĐTNN đối với kinh tế Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; 45% giá trị sản xuất; 65% giá trị xuất khẩu (XK), tạo ra xuất siêu; 20% GDP (tăng từ 2% trong năm 1992); 20% thu ngân sách.

Xuất khẩu: Lối ra của nền kinh tế

Hội nhập và ĐTNN đã góp phần mở rộng thị trường XK với mức tăng trưởng hàng năm là 18%, qua đó tạo công ăn, việc làm, tăng trưởng kinh tế, huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển.

Từ năm 2012 - 2014, XK năm nào cũng tăng trưởng vượt mức và luôn xuất siêu. Năm 2014, lần đầu tiên kim ngạch cán mốc 150 tỷ USD - chỉ mất 3 năm từ mốc 100 tỷ USD vươn tới đỉnh này; bằng 3,1 lần kim ngạch năm 2007 - năm Việt Nam gia nhập WTO. Nhờ vậy, tạo nên sự đổi chiều trong cán cân thương mại. Năm 2014, kim ngạch xuất siêu lớn hơn tổng kim ngạch xuất siêu của hai năm 2012 - 2013 cộng lại.

XK gạo cùng với một số nông lâm sản phẩm khác duy trì vị trí cao trên thị trường thế giới. Hai mặt hàng là điện thoại và dệt may vượt mốc 20 tỷ USD, tương đương với tổng kim ngạch XK của cả nước năm 2003. XK sang EU năm 2014 đạt 27,9 tỷ USD, tăng 14,7% (XK của cả nước tăng 13,6%), vượt 1,2 tỷ USD so với tổng kim ngạch XK năm 2004; Việt Nam xuất siêu sang EU 19 tỷ USD. Tuy còn có những thị trường Việt Nam nhập siêu, song cũng có nhiều thị trường Việt Nam xuất siêu làm đối trọng, trong đó có EU là đối trọng lớn. Từ tình thế mới, nếu kiên trì thực hiện những biện pháp căn cơ, không có biến động bất ngờ, hy vọng “đích” cân bằng XK-NK sẽ “cán” sớm hơn hạn định là năm 2020.

Giảm nghèo bền vững

Kiên trì chủ trương giảm nghèo bền vững, Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động hiệu quả: Huy động các nguồn lực cho công tác giảm nghèo và thực hiện lồng ghép, sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Thực hiện các nhóm giải pháp quan trọng như tập trung hỗ trợ sản xuất trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc; giao đất, giao rừng cho người dân gắn với phát triển và bảo vệ rừng, điều chỉnh các chính sách về giữ rừng, bảo vệ rừng. Hỗ trợ lương thực, giống, khuyến nông, đào tạo nghề, lãi suất cho vay phát triển sản xuất; hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn khó khăn và thu hút lao động tại chỗ gắn với hỗ trợ đào tạo nghề thông qua doanh nghiệp. Tăng hỗ trợ tín dụng chính sách. Hỗ trợ thụ hưởng các dịch vụ xã hội… nên việc giảm nghèo có kết quả tích cực. Tính đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm từ 1,8-2%/năm (từ 7,8% xuống còn 5,8-6%); riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm (từ 38,2% năm 2013 xuống còn 33,2% năm 2014).

Những thành công của Việt Nam qua các trụ cột kinh tế - xã hội nói trên đã duy trì là nước có mức thu nhập trung bình, là một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế trong việc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) do Liên Hiệp quốc phát động.

Thêm giải pháp để Dự án đạt kết quả cao hơn

Triển khai trong bối cảnh ngày càng có sắc thái mới bằng sự chuyển động của kinh tế Việt Nam đang tận dụng thời cơ do hội nhập mang lại, từng bước vượt qua thách thức cũng do chính hội nhập đặt ra, càng làm tăng tính hấp dẫn, thiết thực của Dự án. Có thể bổ sung các giải pháp làm tô đậm các kết quả đã đạt được:

Một là, hỗ trợ quá trình đàm phán, nhất là trong bước quyết định đi tới ký kết các Hiệp định FTA, về kinh nghiệm, về năng lực của đội ngũ tham gia đàm phán và tư vấn để đạt được những thỏa thuận vừa theo thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với đặc thù của Việt Nam, đảm bảo lợi ích quốc gia. Đồng thời nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội, nhất là các doanh nghiệp về bước mới của tiến trình hội nhập.

Dựa trên những giải pháp đề xuất thêm, phía EU có thể tăng hàm lượng hỗ trợ về mọi mặt, bằng phương pháp thích hợp với bước đi linh hoạt; phía Việt Nam sẽ nâng cao khả năng đối ứng, tiếp nhận và chuyển hóa sự hỗ trợ vào “cơ thể kinh tế” của mình khi triển khai Dự án và phát huy sau khi Dự án kết thúc.

Hai là, có sự chuẩn bị tốt nhất về mọi mặt như cải cách thể chế, đổi mới điều hành, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, tận dụng được những thuận lợi do các Hiệp định FTA tạo ra, không bị bất ngờ, sẵn sàng hóa giải những khó khăn cũng từ chính sự kiện đó mà có. Bồi dưỡng lực lượng soạn thảo chiến lược, hoạch định chính sách, năng lực điều hành và kỹ năng của doanh nghiệp.

Ba là, tiếp tục hỗ trợ khi bắt tay vào thực hiện những cam kết đã ký các Hiệp định FTA. Đón làn sóng đầu tư mới, xây dựng nền móng Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, tiếp cận với nền văn minh công nghiệp châu Âu. Nâng quan hệ thương mại với thị trường các châu lục, trong đó thị trường EU lên có tầm cao mới. Tăng cường “sức khỏe” cho các doanh nghiệp, cạnh tranh khi “mang chuông đi đấm xứ người”, nhưng không bị lép vế ở “sân nhà” khi phải mở cửa thị trường nội địa, trước mắt là khi hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015.

Hy vọng thời điểm kết thúc Dự án - năm 2018 - sẽ là dấu mốc mới Việt Nam hoàn thành tốt cuộc “tổng diễn tập” với hành trang vững chắc, tự tin hành tiến trên đại lộ hội nhập và phát triển toàn cầu.

TIN LIÊN QUAN
Nhịp cầu kinh tế hữu nghị EU - Việt Nam (Bài 1)
Nguyễn Duy Nghĩa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc song phương tại Pháp

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc song phương tại Pháp

Ngày 2/5/2024, bên lề Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD diễn ra tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc gặp gỡ và làm việc song phương.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu.
Các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với khí đốt của Nga dẫn đến tăng giá

Các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với khí đốt của Nga dẫn đến tăng giá

Thị trường khí đốt tự nhiên đã khởi động tuần đầu tiên của tháng 5 với xu hướng tăng giá, với giá khí đốt Henry Hub tăng 26,4% lên 2,03 USD/MMBtu.
Giá dầu giảm 3%, xuống mức thấp nhất 7 tuần sau tín hiệu ngừng bắn ở Trung Đông

Giá dầu giảm 3%, xuống mức thấp nhất 7 tuần sau tín hiệu ngừng bắn ở Trung Đông

Giá dầu giảm 3% tại phiên giao dịch ngày 1/5 bởi lượng dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng cùng triển vọng về một thỏa thuận ngừng bắn ở Trung Đông.
Chiến sự Israel - Hamas ngày 2/5/2024: Israel có thể không ký thỏa thuận ngừng bắn; Tel Aviv tấn công Rafah?

Chiến sự Israel - Hamas ngày 2/5/2024: Israel có thể không ký thỏa thuận ngừng bắn; Tel Aviv tấn công Rafah?

Chiến sự Israel – Hamas ngày 2/5/2024: Israel có thể không ký thỏa thuận ngừng bắn; Tel Aviv tấn công Rafah sẽ là thảm họa khi kéo theo hàng nghìn người tỵ nạn

Tin cùng chuyên mục

Biến động giá có thể ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu hạt tiêu sang Pakistan

Biến động giá có thể ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu hạt tiêu sang Pakistan

Giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc vào giá thế giới, có thời điểm biến động mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam sang Pakistan.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Sĩ quan Nga sống sót sau 28 ngày trong vòng vây tại Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Sĩ quan Nga sống sót sau 28 ngày trong vòng vây tại Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Sĩ quan Nga sống sót sau 28 ngày trong vòng vây tại Ukraine và đã bất ngờ đánh lui các đơn vị của Tiểu đoàn Kraken.
Chiến sự Nga-Ukraine 2/5/2024: Ukraine phủ nhận đạt được thỏa thuận với Nga vào năm 2022; Moscow cắm cờ tại Robotyne

Chiến sự Nga-Ukraine 2/5/2024: Ukraine phủ nhận đạt được thỏa thuận với Nga vào năm 2022; Moscow cắm cờ tại Robotyne

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Ukraine phủ nhận đạt được thỏa thuận với Nga vào năm 2022; Moscow cắm cờ tại Robotyne.
Australia đẩy mạnh điện gió ngoài khơi hướng tới phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Australia đẩy mạnh điện gió ngoài khơi hướng tới phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Ngày 1/5, Chính phủ Australia công bố phát triển 12 dự án điện gió ngoài khơi tại nước này, hướng tới đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 1/5/2024: Israel nêu lý do phải tấn công Rafah; ICC ra lệnh bắt lãnh đạo Israel?

Chiến sự Israel-Hamas ngày 1/5/2024: Israel nêu lý do phải tấn công Rafah; ICC ra lệnh bắt lãnh đạo Israel?

Chiến sự Israel-Hamas ngày 1/5/2024: Israel nêu lý do phải tấn công Rafah; ICC ra lệnh bắt lãnh đạo Israel dựa trên cáo buộc ngăn cản cứu trợ nhân đạo.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 1/5/2024: Lầu Năm Góc “cho phép” quân đội Mỹ “tham gia giao tranh” ở Dải Gaza

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 1/5/2024: Lầu Năm Góc “cho phép” quân đội Mỹ “tham gia giao tranh” ở Dải Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas ngày 1/5/2024: Lầu Năm Góc “cho phép” quân đội Mỹ “tham gia giao tranh” ở Dải Gaza; Israel tiến hành đột kích ở Bờ Tây Jordan.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 1/5/2024: Xe tăng Abrams đã “hành quân” tới Moscow; ATACMS mất thiêng ở Crimea

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 1/5/2024: Xe tăng Abrams đã “hành quân” tới Moscow; ATACMS mất thiêng ở Crimea

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 1/5/2024: Xe tăng Abrams đã “hành quân” tới Moscow; ATACMS mất thiêng ở Crimea.
Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại với tỉnh Annaba của Algeria

Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại với tỉnh Annaba của Algeria

Thương vụ Việt Nam tại Algeria phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp tỉnh Seybouse-Annaba tổ chức tọa đàm giới thiệu tiềm năng hợp tác giữa hai nước.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 1/5/2024: Elon Musk - thỏa thuận giữa Mỹ và Ukraine sẽ dẫn đến “cuộc chiến không hồi kết”

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 1/5/2024: Elon Musk - thỏa thuận giữa Mỹ và Ukraine sẽ dẫn đến “cuộc chiến không hồi kết”

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine 1/5/2024: Elon Musk - thỏa thuận giữa Mỹ và Ukraine sẽ dẫn đến “cuộc chiến không hồi kết”; 96 cuộc giao tranh trên chiến trường.
Giá điện châu Âu bất ngờ tăng vọt gấp ba mức trung bình hàng ngày

Giá điện châu Âu bất ngờ tăng vọt gấp ba mức trung bình hàng ngày

Giá điện ở châu Âu dao động ở mức 260 euro mỗi megawatt giờ vào cuối tuần, gần gấp ba mức trung bình hàng ngày của năm qua, do nguồn cung gió giảm mạnh.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 30/4/2024: Một số nước phương Tây đề xuất ngừng bán vũ khí cho Israel

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 30/4/2024: Một số nước phương Tây đề xuất ngừng bán vũ khí cho Israel

Thông tin chiến sự Israel-Hamas ngày 30/4/2024: Một số nước phương Tây đề xuất ngừng bán vũ khí cho Israel; Mỹ, Anh kêu gọi Hamas chấp thuận ngừng bắn.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 30/4/2024: Tiền tuyến của Ukraine sẽ sụp đổ trong năm 2024?; Nga áp sát Ugledar

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 30/4/2024: Tiền tuyến của Ukraine sẽ sụp đổ trong năm 2024?; Nga áp sát Ugledar

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 30/4/2024: Tiền tuyến của Ukraine sẽ sụp đổ trong năm 2024?; Nga áp sát Ugledar để mở ra cơ hội kiểm soát hoàn toàn Donetsk.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 30/4/2024: Nga đạt thành công ngoài mong đợi, giành lợi thế ở miền đông Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 30/4/2024: Nga đạt thành công ngoài mong đợi, giành lợi thế ở miền đông Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 30/4/2024: Nga đạt thành công ngoài mong đợi, giành lợi thế ở miền đông Ukraine.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 30/4/2024: Mỹ yêu cầu Israel hủy kế hoạch tấn công Rafah

Chiến sự Israel – Hamas ngày 30/4/2024: Mỹ yêu cầu Israel hủy kế hoạch tấn công Rafah

Chiến sự Israel – Hamas ngày 30/4/2024: Mỹ yêu cầu Israel hủy kế hoạch tấn công Rafah và đề xuất giải quyết xung đột thông qua thành lập nhà nước Palestine
Cà phê Việt Nam được thị trường châu Âu - châu Mỹ ưa chuộng

Cà phê Việt Nam được thị trường châu Âu - châu Mỹ ưa chuộng

Ngoài rau quả, gạo, hạt điều... thì cà phê cũng sẽ là một trong những ngành hàng của Việt Nam được thị trường châu Âu - châu Mỹ đón nhận trong năm 2024.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 29/4/2024: Cả Israel và Hamas phải chịu trách nhiệm khi đàm phán hòa bình đổ vỡ

Chiến sự Israel-Hamas ngày 29/4/2024: Cả Israel và Hamas phải chịu trách nhiệm khi đàm phán hòa bình đổ vỡ

Chiến sự Israel-Hamas ngày 29/4/2024: Cả Israel và Hamas phải chịu trách nhiệm khiến đàm phán hòa bình đổ vỡ khi mọi đề xuất giải quyết xung đột đều bị chặn
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/4/2024: Ukraine có thể tấn công Nga trong dịp kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/4/2024: Ukraine có thể tấn công Nga trong dịp kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/4/2024: Ukraine có thể tấn công Nga trong dịp kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5, khi có dấu hiệu AFU tăng tần suất tấn công.
Giáo sư Võ Tòng Xuân nói gì về kênh đào Funan Techo?

Giáo sư Võ Tòng Xuân nói gì về kênh đào Funan Techo?

Chúng ta chưa vội nói việc xây dựng dự án kênh đào Funan Techo có gây thiệt cho Việt Nam hay không, mọi thứ vẫn cần những con số để đánh giá.
World Central Kitchen sẵn sàng cung ứng 8 triệu bữa ăn đến Gaza

World Central Kitchen sẵn sàng cung ứng 8 triệu bữa ăn đến Gaza

Ngày 29/4, Tổ chức nhân đạo World Central Kitchen tiếp tục hoạt động ở Dải Gaza, một tháng sau khi 7 nhân viên bị thiệt mạng trong cuộc không kích của Israel.
Chuyên gia Mỹ Latinh: Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới

Chuyên gia Mỹ Latinh: Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới

Chuyên gia về Việt Nam ở khu vực Mỹ Latinh, khẳng định Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới, là lũy thép ngăn chặn chủ nghĩa đế quốc.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động