Thị trường ôtô, xe máy công nghiệp hỗ trợ việt Nam tiềm năng lớn

Thị trường ôtô, xe máy công nghiệp hỗ trợ việt Nam tiềm năng lớn

Mới đây, tại Trung tâm hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễnra Triểnlãm quốc tế lần thứ 15 về phương tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ (Vietnam AutoExpo 2018). Triển lãm lầnnày quy tụ nhiều thương hiệu ôtô, xe máy kết hợp với các sảnphẩm công nghệ hỗ trợ thu hút sự quantâm của đông đảo người tiêu dùng
Tiếp vốn cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Tiếp vốn cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh, TP. Hồ Chí Minh đang tích cực triển khai chính sách hỗ trợ DN đầu tư, sản xuất lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ (CN - CNHT) thông qua chương trình kích cầu đầu tư của thành phố, chương trình kết nối ngân hàng - DN.
Mitsubishi Electric tiếp tục hợp tác chuyển giao công nghệ cho Việt Nam

Mitsubishi Electric tiếp tục hợp tác chuyển giao công nghệ cho Việt Nam

Ngày 14/6/2018, Công ty TNHH Mitsubishi Electric Việt Nam (MEVN) chính thức tham gia khánh thành Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ Việt - Nhật (VJTC) tại Trung tâm đào tạo Khu công nghệ cao TP. HCM (SHTP), phường Hiệp Phú, Quận 9, TP. HCM.
Phát triển Công nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ôtô tại Ninh Bình- Thu hút các nhà đầu tư lớn

Phát triển Công nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ôtô tại Ninh Bình- Thu hút các nhà đầu tư lớn

Với hàng loạt chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, tỉnh Ninh Bình đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành sản xuất, lắp ráp ôtô. 
Ngành da giày: Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu

Ngành da giày: Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu

Hiện nay, da giày là một trong những ngành hàng xuất khẩu (XK) chủ lực. Tuy nhiên, dù đạt được kim ngạch XK lớn nhưng Việt Nam vẫn chưa có ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đúng nghĩa. Điều này khiến cho doanh nghiệp (DN) sản xuất, XK mất nhiều lợi thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Chủ động liên kết

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Chủ động liên kết

Thời gian qua, các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước đã chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, hướng tới tự động hóa; tăng cường liên kết để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu…
Phát triển đồng bộ ngành CNHT để thúc đẩy ngành ô tô Việt phát triển

Phát triển đồng bộ ngành CNHT để thúc đẩy ngành ô tô Việt phát triển

Để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong nước phải có sự phối hợp nhuần nhuyễn của toàn bộ ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước; trong đó có những doanh nghiệp (DN) dẫn đầu,  và một mạng lưới, hệ thống các DN bao quanh, cung cấp linh kiện, sản phẩm cho các DN lớn.
Giúp doanh nghiệp Việt trở thành nhà cung cấp cho các công ty đa quốc gia

Giúp doanh nghiệp Việt trở thành nhà cung cấp cho các công ty đa quốc gia

Ngày 24/5, tại Hà Nội, Cục Công nghiệp Việt Nam - Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức tài chính quốc tế (IFC), thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới khởi động chương trình mới nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà cung cấp cho các công ty đa quốc gia, đồng thời cho phép các nhà cung cấp hiện tại mở rộng hoạt động kinh doanh và nâng cao giá trị gia tăng.
Saigon Autotech & Accessories 2018: Tăng cơ hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp

Saigon Autotech & Accessories 2018: Tăng cơ hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp

Là một trong những triển lãm chuyên ngành có uy tín và thâm niên lâu nhất trong lĩnh vực ô tô, xe máy và công nghiệp phụ trợ, triển lãm quốc tế lần thứ 14 về ô tô, xe máy, xe đạp điện - công nghiệp phụ trợ - Saigon Autotech & Accessories 2018 đã khai mạc sáng 24/5 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. Hồ Chí Minh. 
Hiện thực hóa chính sách

Hiện thực hóa chính sách

Mặc dù nhiều chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được ban hành nhưng đến nay, các doanh nghiệp (DN) CNHT mới chỉ đáp ứng được từ 10 - 15% nhu cầu trong nước.
Quảng Ngãi: Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Quảng Ngãi: Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ngành công nghiệp đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Quảng Ngãi (chiếm 57% tỷ trọng GRDPGRDPGRDPGRDP của tỉnh). Quảng Ngãi đang ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHCNHCNHT) phục vụ các ngành công nghiệp chủ lực.
Công nghiệp hỗ trợ của Nhật Bản qua các giai đoạn phát triển

Công nghiệp hỗ trợ của Nhật Bản qua các giai đoạn phát triển

Quá trình áp dụng các chính sách này khá linh hoạt, phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển công nghiệp của Nhật Bản. Cụ thể như sau:
Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của Nhật Bản: Những điều kiện để thành công

Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của Nhật Bản: Những điều kiện để thành công

Để trở thành một trong những cường quốc hàng đầu thế giới về công nghệ như ngày nay, Nhật Bản đã trải qua một lộ trình “ấn tượng” để gây dựng nền công nghiệp từ đống đổ nát của chiến tranh dựa trên sức mạnh của công nghiệp hỗ trợ và công nghệ nguồn.
Bắc Ninh tìm hướng đi cho công nghiệp hỗ trợ

Bắc Ninh tìm hướng đi cho công nghiệp hỗ trợ

Mặc dù có số lượng doanh nghiệp (DN) hoạtđộng trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) không nhỏ nhưng giá trị gia tăng còn thấp, lại chủ yếu từ DNcó vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Điều này đặtra câu hỏi cho hướng pháttriển CNHT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh như thế nào cho hiệu quả?
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Chiến lược đúng đắn & sự kiên trì

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Chiến lược đúng đắn & sự kiên trì

Theo Quyết định số 68/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) giai đoạn 2016-2025, danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ dệtmay được ưu tiên phát triển bao gồm: Xơ thiên nhiên: Bông, đay, gai, tơ tằm; Xơ tổng hợp: PE, Viscose; Sợi dệt kim, sợi dệt thoi; sợi Polyester có độ bền cao, sợi Spandex, nylon có độ bền cao; Vải: Vải kỹ thuật, vải không dệt, vải dệt kim, vải dệt thoi; Chỉ may trong ngành dệt may; Hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm phục vụ ngành nhuộm hoàn tất vải; Phụ liệu ngành may: cúc, mex, khóa kéo, băng chun...
Công nghiệp hỗ trợ là trọng tâm phát triển công nghiệp

Công nghiệp hỗ trợ là trọng tâm phát triển công nghiệp

Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng trong việc thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nhằm nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm sản xuất tại ViệtNam, nâng cao năng lực của doanh nghiệp (DN) trong nước, tạo sự lan toả và thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển tại Chương trình đào tạo chuyên gia tư vấn Việt Nam trong lĩnh vực CNHT được Bộ Công Thương tổ chức mới đây.  
Năm 2035: Phấn đấu chất lượng sản phẩm cơ khí đạt tiêu chuẩn quốc tế

Năm 2035: Phấn đấu chất lượng sản phẩm cơ khí đạt tiêu chuẩn quốc tế

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 với mục tiêu phát triển đa số các chuyên ngành cơ khí có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu hơn nữa vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng trong hội nhập quốc tế...
Thành phố Hồ Chí Minh tạo đà cho doanh nghiệp phát triển

Thành phố Hồ Chí Minh tạo đà cho doanh nghiệp phát triển

Với hàng loạt chính sách thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp đi cùng với các chương trình kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho sản phẩm, thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực đưa ngành CNHT tiếp cận vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Bản tin CNHT xin giới thiệu ý kiến của ông Nguyễn Phương Đông - Phó Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh về vấn đề này.
Ngân sách hỗ trợ 100% cho nhiều hoạt động công nghiệp hỗ trợ

Ngân sách hỗ trợ 100% cho nhiều hoạt động công nghiệp hỗ trợ

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 29/2018/TT-BTC hướng dẫn lập, quản lý và sử dụng kinh phí chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT); Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 11/5/2018.  
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Xóa điểm nghẽn để phát triển

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Xóa điểm nghẽn để phát triển

Thiếu công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nguyên phụ liệu cho sản xuất phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu (NK) đã tạo thành nút thắt khiến ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam phát triển không đồng đều, giá trị gia tăng thấp.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động