Kiểm soát lạm phát dưới 4% là khả thi

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2018 tăng 0,61% so với tháng trước, cao nhất trong 7 năm gần đây. Cụ thể, tăng 4,67% so với cùng kỳ năm trước, tăng 2,2% so với tháng 12 năm trước; CPI bình quân 6 tháng 2018 so với cùng kỳ năm trước tăng 3,29%.
Kiểm soát lạm phát dưới 4% là khả thi
CPI tăng cao nhất trong 7 năm gần đây. Ảnh minh họa

CPI tăng do tác động tăng giá từ các mặt hàng

Báo cáo của Tổng cục Thống kê, so với tháng 5/2018, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chính, có 10 nhóm hàng có chỉ số giá tăng tăng, gồm: hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,08%; giao thông tăng 1,04%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,65%; văn hóa, giải trí, du lịch tăng 0,13%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,09%; may mặc, giày dép tăng 0,06%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,03%. Riêng lĩnh vực bưu chính viễn thông giảm 0,11%.

Nguyên nhân làm CPI tháng 6 tăng do các yếu tố, như: giá thịt lợn tăng cao (8,12%) sau thời gian dài thua lỗ làm tăng CPI chung 0,34%; dù giá xăng dầu được điều chỉnh giảm, nhưng do ảnh hưởng của đợt tăng giá tháng trước nên bình quân tháng 6/2018 giá xăng dầu tăng 2,38% so với tháng trước làm tăng CPI chung 0,1%. Các yếu tố khác tăng cũng tác động đến tăng CPI như: giá vật liệu bảo dưỡng nhà, thời tiết nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện, nước sinh hoạt tăng làm cho chỉ số giá điện sinh hoạt tăng.

Tính chung về CPI 6 tháng tăng 3,29% so với cùng kỳ năm trước và tăng 2,22% so với tháng 12 năm trước. Chỉ số CPI từ tháng 1-6 so với cùng kỳ năm tước có tốc độ tăng dần từ mức 2,65% trong tháng 1 lên mức 4,67% trong tháng 6, bình quân mỗi tháng CPI tăng 0,37% so với tháng trước, cao hơn rất nhiều so với mức 0,03% của 6 tháng năm 2017.

Nguyên nhân gây tăng CPI trong 6 tháng, theo phân tích của đại diện Tổng cục Thống kê, về điều hành của Chính phủ, do giá các mặt hàng dịch vụ y tế tăng; học phí giáo dục, mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động ở các DN được điều chỉnh tăng nên tác động đến giá dịch vụ tăng. Về yếu tố thị trường, giá các mặt hàng tăng đã làm CPI tăng, như: lương thực, thịt lợn, các mặt hàng đồ uống thuốc lá, quần áo may mặc, dịch vụ giao thông công cộng, gas sinh hoạt, vật liệu bảo dưỡng nhà ở…

Theo sát biến động giá cả

Về lạm phát cơ bản, tháng 6/2018 tăng 0,1% so với tháng trước, tăng 1,37% so với cùng kỳ, 6 tháng đầu năm 2018 so với cùng kỳ tăng 1,35%. Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - ông Nguyễn Bích Lâm - đánh giá, trong tháng 6 và 6 tháng năm 2018, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản. Điều này phản ánh biến động giá do yếu tố thị trường có mức tăng cao, đó là giá lương thực, thực phẩm tươi sống, giá xăng dầu đều tăng. Mặt khác, lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm 2018 so với cùng kỳ ở mức 1,35%, phản ánh chính sách tiền tệ vẫn đang điều hành ổn định.

Bà Đỗ Thị Ngọc – Vụ trưởng Vụ Thống kê (Tổng cục Thống kê) dự báo, 6 tháng cuối năm, sẽ có nhiều yếu tố tác động đến CPI, như tăng lương tối thiểu, điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục tăng; giá dịch vụ y tế. Đặc biệt, các yếu tố như giá xăng dầu, giá thịt lợn, thiên tai sẽ là những tiềm ẩn rủi ro đối với lạm phát từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, “mục tiêu Chính phủ đề ra là kiểm soát lạm phát năm 2018 dưới 4% là có thể thực hiện được” - bà Ngọc nhấn mạnh.

Bổ sung thêm, ông Nguyễn Bích Lâm cho biết, để giữ mức CPI bình quân dưới 4%, trong bối cảnh có thể điều chỉnh hết giá các mặt hàng do nhà nước quản lý như kế hoạch đề ra Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Công Thương theo dõi sát diễn biến giá cả, thị trường. Chính phủ và một số Bộ cần cân nhắc thời gian điều chỉnh giá một số mặt hàng thiết yếu để tránh gây tác động lan tỏa về mặt tâm lý lên CPI. “Tổng cục Thống kê đã đưa ra ba kịch bản về CPI thời gian tới, trong đó đề cập các mặt hàng chiến lược để Chính phủ, Bộ, ngành và địa phương điều chỉnh, ứng phó phù hợp” - ông Lâm cho hay.

Ông Nguyễn Bích Lâm – Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: Góp phần kiềm chế chỉ số CPI, trong đó có ngành Công Thương phối hợp với các ngành liên quan chỉ đạo các DN thương mại dự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường phục vụ Tết nguyên đán; điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp với tình hình thị trường thế giới, trong nước góp phần thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Nguyễn Hòa - Hoa Quỳnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Phú Yên: Khai thác cá ngừ đại dương đạt sản lượng cao

Phú Yên: Khai thác cá ngừ đại dương đạt sản lượng cao

Theo báo cáo của huyện Tuy An (Phú Yên), nhiều tàu cá của ngư dân khai thác cá ngừ đại dương cập cảng với sản lượng cao, nhờ thời tiết thuận lợi trên biển.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 25/4: Giá hàng hoá nguyên liệu trở lại xu hướng tăng

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 25/4: Giá hàng hoá nguyên liệu trở lại xu hướng tăng

Số liệu từ MXV cho thấy, đóng cửa hôm qua 25/4, trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới có 18 mặt hàng tăng giá và 13 mặt hàng tăng giá
Giá thép hôm nay ngày 26/4/2024: Giá quặng sắt phục hồi, thị trường trong nước ổn định

Giá thép hôm nay ngày 26/4/2024: Giá quặng sắt phục hồi, thị trường trong nước ổn định

Giá thép hôm nay ngày 26/4/2024: Trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 25 nhân dân tệ/tấn; Giá quặng sắt phục hồi lên mức cao nhất trong 6 tuần.
Triển vọng ngành nhôm dưới góc nhìn ‘xanh hoá’

Triển vọng ngành nhôm dưới góc nhìn ‘xanh hoá’

Giá nhôm khởi sắc trở lại, nhưng vẫn nhiều hoài nghi cho rằng xu hướng chỉ là tạm thời, khó khăn còn tiềm ẩn.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 25/4: Giá quặng sắt tăng mạnh lên cao nhất 6 tuần

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 25/4: Giá quặng sắt tăng mạnh lên cao nhất 6 tuần

Số liệu từ MXV cho thấy, đóng cửa hôm qua 24/4, lực mua chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều hồi phục.

Tin cùng chuyên mục

Giá thép hôm nay ngày 25/4/2024: Nhu cầu tiêu thụ thép chưa cao

Giá thép hôm nay ngày 25/4/2024: Nhu cầu tiêu thụ thép chưa cao

Giá thép hôm nay ngày 25/4/2024: Giá quặng sắt kỳ hạn tăng trở lại lên mức cao nhất trong hơn 6 tuần; thị trường trong nước ổn định.
Giá lúa mì - một chỉ báo rủi ro của thị trường nông sản từ các cuộc xung đột chính trị

Giá lúa mì - một chỉ báo rủi ro của thị trường nông sản từ các cuộc xung đột chính trị

Chiến tranh giữa Nga - Ukraine hay bất ổn ở Trung Đông gần đây đều khiến cho giá lúa mì thế giới biến động mạnh mẽ.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 24/4: Giá hàng hoá nguyên liệu thế giới chưa ‘thoát’ diễn biến giằng co

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 24/4: Giá hàng hoá nguyên liệu thế giới chưa ‘thoát’ diễn biến giằng co

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong ngày giao dịch hôm qua (23/4).
Giá thép hôm nay ngày 24/4/2024: Giá nhập khẩu thép HRC tăng

Giá thép hôm nay ngày 24/4/2024: Giá nhập khẩu thép HRC tăng

Giá thép hôm nay ngày 24/4/2024: Tại thị trường trong nước duy trì ổn định; giá thép HRC nhập khẩu vào Việt Nam đang tăng trong 2 tuần trở lại đây.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Báo Công Thương đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 23/4: Giá hàng hóa nguyên liệu thế giới có tín hiệu điều chỉnh giảm

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 23/4: Giá hàng hóa nguyên liệu thế giới có tín hiệu điều chỉnh giảm

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần với diễn biến phân hóa.
Sức mua tại chợ đầu mối phía Nam Hà Nội giảm mạnh

Sức mua tại chợ đầu mối phía Nam Hà Nội giảm mạnh

Hàng hóa bán chậm chỉ bằng 1/2 hoặc 2/3 so với trước đây… đa số các tiểu thương tại chợ đầu mối phía Nam đều than sức mua giảm mạnh.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 22/4: Giá hàng hoá biến động trái chiều trước loạt rủi ro vĩ mô

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 22/4: Giá hàng hoá biến động trái chiều trước loạt rủi ro vĩ mô

Kết thúc tuần giao dịch 15-21/4, mặc dù giá hàng hoá biến động mạnh nhưng các mức tăng, giảm trái chiều khiến MXV-Index chỉ nhích nhẹ 0,05% so với tuần trước đó
Giá thép hôm nay ngày 22/4/2024: Thị trường trong nước ổn định; xuất khẩu sắt thép tăng

Giá thép hôm nay ngày 22/4/2024: Thị trường trong nước ổn định; xuất khẩu sắt thép tăng

Giá thép hôm nay ngày 22/4/2024: Thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn; xuất khẩu sắt thép các loại của Việt Nam tăng.
Giá thép hôm nay ngày 21/4/2024: Thép trong nước bình ổn; trên sàn giao dịch giảm

Giá thép hôm nay ngày 21/4/2024: Thép trong nước bình ổn; trên sàn giao dịch giảm

Giá thép hôm nay ngày 21/4/2024: Thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn; trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 6 Nhân dân tệ.
Tháng 3/2024 nhập khẩu phân bón từ Trung Quốc tăng gần 44%

Tháng 3/2024 nhập khẩu phân bón từ Trung Quốc tăng gần 44%

Tháng 3/2024, nhập khẩu phân bón từ thị trường Trung Quốc tăng mạnh 43,9% về lượng, tăng 55,3% về kim ngạch và tăng 7,9% về giá so với tháng 2/2024.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 19/4: Chỉ số hàng hóa MXV-Index lấy lại đà tăng sau 3 ngày suy yếu

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 19/4: Chỉ số hàng hóa MXV-Index lấy lại đà tăng sau 3 ngày suy yếu

Số liệu từ MXV cho thấy, sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá, phản ánh diễn biến giá phân hoá của giá hàng hoá nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua.
Giá thép hôm nay ngày 19/4/2024: Thị trường thép cải thiện, Quặng sắt đạt mức cao nhất trong 5 tuần

Giá thép hôm nay ngày 19/4/2024: Thị trường thép cải thiện, Quặng sắt đạt mức cao nhất trong 5 tuần

Giá thép hôm nay 19/4/2024: Trên Sàn giao dịch Thượng Hải tăng 66 nhân dân tệ/tấn. Quặng sắt đạt mức cao nhất trong 5 tuần nhờ thị trường thép cải thiện.
Ngành chăn nuôi cần sẵn sàng trước rủi ro tăng giá nguyên liệu cuối quý II

Ngành chăn nuôi cần sẵn sàng trước rủi ro tăng giá nguyên liệu cuối quý II

Ngành chăn nuôi Việt Nam kết thúc quý I/2024 đã ghi nhận các số liệu tăng trưởng khá tích cực.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 18/4: Chỉ số hàng hóa MXV-Index suy yếu xuống vùng thấp nhất 2 tuần

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 18/4: Chỉ số hàng hóa MXV-Index suy yếu xuống vùng thấp nhất 2 tuần

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa hôm qua với diễn biến phân hoá.
Kịch bản nào cho giá dầu trước sức nóng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông?

Kịch bản nào cho giá dầu trước sức nóng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông?

Căng thẳng tại Trung Đông leo thang ngay trong bối cảnh OPEC+ “siết van bơm dầu”, làm gia tăng nỗi lo về nguồn cung gián đoạn.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 17/4: Chỉ số hàng hóa MXV-Index suy yếu từ vùng đỉnh 7 tháng

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 17/4: Chỉ số hàng hóa MXV-Index suy yếu từ vùng đỉnh 7 tháng

Số liệu từ MXV cho thấy, kết thúc ngày giao dịch 16/4, trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, có đến 22 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt giảm giá.
Giá thép hôm nay ngày 17/4/2024: Thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép hôm nay ngày 17/4/2024: Thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép hôm nay ngày 17/4/2024: Thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn. Tính từ đầu năm 2024 cho tới nay, thép cuộn xây dựng đã có 4 đợt giảm giá.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 16/4: Giá ca cao, kim loại nối dài đà tăng mạnh

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 16/4: Giá ca cao, kim loại nối dài đà tăng mạnh

Số liệu từ MXV cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch 15/4, diễn biến phân hoá khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hoá nguyên liệu thế giới.
Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 15/4: Chỉ số giá hàng hóa duy trì ở mức đỉnh 7 tháng

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 15/4: Chỉ số giá hàng hóa duy trì ở mức đỉnh 7 tháng

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu đóng cửa tuần qua (8/4-12/4) với diễn biến phân hoá.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động