Luật hóa tài sản mã hoá tại Việt Nam mở ra cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp công nghệ, tạo nền tảng phát triển thị trường số minh bạch và bền vững.
Thứ trưởng Đỗ Thành Trung cho biết, Bộ Tài chính đã kiến nghị với Chính phủ thừa nhận sự tồn tại và tiềm năng của tài sản số.
Việt Nam đang chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của tài sản số. Quản lý tài sản số không chỉ là vấn đề công nghệ mà còn là bài toán kinh tế, pháp lý và xã hội.
Tiến sĩ Hoàng Văn Thức - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã - cho rằng, phải có hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về mật mã cho tài sản mã hoá…
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình mong Luxembourg chia sẻ kinh nghiệm để phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Việc thí điểm sàn giao dịch tiền ảo đang thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng đầu tư và giới công nghệ. Liệu đây có phải là cơ hội vàng để bắt kịp xu hướng?
Trong tháng 3, Bộ Tài chính sẽ báo cáo Chính phủ ban hành nghị quyết, cho phép thí điểm, đưa vào vận hành sàn giao dịch tiền ảo.
Việc thành lập các sàn giao dịch tiền số tại Việt Nam là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng từ góc độ pháp lý, kinh tế và xã hội.
Khi hành lang pháp lý tài sản số được hoàn thiện, dòng vốn 105 tỷ USD đổ về Việt Nam hàng năm có thể sẽ được chuyển một phần vào khu vực hợp pháp.
Theo đại biểu Quốc hội, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về tỷ lệ người sở hữu tài sản số, với khoảng 20 triệu người sở hữu tài sản số.
Các chuyên gia cho rằng, hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, do đó về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế.
Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm "Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp".
Tài sản số là xu hướng phát triển tất yếu, song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, cần định hình cơ hội, thách thức từ đó xây dựng khung pháp lý cho tài sản này.
Việc quản lý tài sản số có tính toàn diện, an toàn, tuân thủ, minh bạch sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng tiếp cận và đa dạng hóa đầu tư.