Nhức nhối mỹ phẩm giả

Từ cuối năm 2014 đến nay, Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã phát hiện và xử lý hàng trăm vụ vi phạm, thu giữ hàng trăm nghìn sản phẩm, tiêu hủy và xử phạt trên 10 tỷ đồng chỉ riêng đối với mặt hàng mỹ phẩm giả, kém chất lượng.
Nhức nhối mỹ phẩm giả
Phát hiện lượng lớn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại cửa hàng Xuân Thủy

Thủ đoạn ngày càng tinh vi

Ngày 20/3, Đội QLTT số 14 (Chi cục QLTT Hà Nội) phát hiện 11.000 sản phẩm dầu gội TIGI giả tại siêu thị mỹ phẩm Hapulico (Nguyễn Huy Tưởng, quận Thanh Xuân, Hà Nội). Sản phẩm được sản xuất ở Trung Quốc nhưng lại ghi danh của cơ sở sản xuất trong nước trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh. Điều này khiến người tiêu dùng dễ lầm tưởng đây là sản phẩm nội địa, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ trong nước, bảo đảm chất lượng.

Đặc biệt, những ngày cuối tháng 3/2015, người tiêu dùng sôi sục trước thông tin Chi cục QLTT Hà Nội phát hiện và tịch thu một số lượng lớn, hơn 100.000 sản phẩm mỹ, hóa phẩm từ 5 cở sở kinh doanh của Công ty TNHH Xuân Thủy tại các quận Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Đống Đa, với đa dạng chủng loại, mẫu mã như: Dầu gội, son môi, đồ làm tóc, kem dưỡng da... Điều đáng nói, Xuân Thủy vốn là một hệ thống siêu thị mỹ phẩm có tiếng nhưng các sản phẩm tại đây không chỉ không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ mà còn có dấu hiệu giả mạo. Đơn cử, một số mặt hàng công ty nhập của Trung Quốc, có mã số mã vạch của Trung Quốc (đầu số 69) nhưng vỏ bao bì lại là Hàn Quốc. Bên cạnh đó, còn có một số mặt hàng công ty tự mua về sang chiết, giả mạo nhãn hàng Việt Nam.

Ông Lê Việt Phương - Đội phó Đội QLTT số 14, thủ đoạn của chủ cửa hàng khi vi phạm rất tinh vi khi đặt các bao bì in nhãn mác giả mạo ngay từ nước ngoài. Mọi công đoạn đều được thực hiện tại Trung Quốc từ khâu đóng gói, nhãn mác, in bao bì… cho tới thành phẩm. Khi chuyển về Việt Nam, sản phẩm được lưu thông ngay nên rất khó có thể phát hiện và nhận biết.

Điều đáng nói, số hàng trên do nhập lậu, không qua kiểm định chất lượng của cơ quan y tế, nên việc gây dị ứng da, ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng rất có thể xảy ra. Hiện toàn bộ những lô hàng đó đã được cơ quan chức năng đưa đi xét nghiệm, phân tích thành phần. Tuy nhiên, theo ông Phương: “Tất cả những vụ việc vi phạm về thực phẩm, hóa mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dùng đều được xếp vào mức độ “nghiêm trọng” và sẽ có hình thức xử lý nghiêm ngặt”.

Ngày 31/3, Đội QLTT số 5, Chi cục QLTT Hà Nội đã phối hợp với Cục Cảnh sát môi trường (Bộ Công an) đã tổ chức tiêu hủy toàn bộ số hàng gồm 42.440 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu (tương đương hơn 7 tấn mỹ phẩm) không có hoá đơn chứng từ và hạn sử dụng, bị tịch thu trong thời điểm Tết Ất Mùi vừa qua.

Trách nhiệm của toàn dân

Có thể thấy, tình trạng sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm không rõ chất lượng, xuất xứ, hàng giả trong thời gian qua diễn biến rất phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu do lợi nhuận quá lớn nên các đối tượng đã tìm mọi thủ đoạn để tuồn các loại hàng hóa kém chất lượng vào trong nước tiêu thụ. Bên cạnh đó, nhu cầu người dân ngày càng tăng cao lại cộng với tâm lý thích mua hàng “giá rẻ” đã tạo thêm động cơ cho các cơ sở kinh doanh làm trái pháp luật.

Ông Hoàng Đại Nghĩa - Đội trưởng Đội QLTT số 14 - cho hay: Chuyên đề chống gian lận thương mại hàng giả được Cục QLTT nói chung và Chi cục QLTT Hà Nội nói riêng được thực hiện thường xuyên và liên tục. Trên thực tế, công tác này cũng cần sự vào cuộc của tất cả các ban, ngành và chính người dân.

Người tiêu dùng cần nâng cao tinh thần cảnh giác, trang bị một số kiến thức cơ bản về phân biệt hàng thật, hàng giả. Nên mua bán các loại sản phẩm có mã số, mã vạch chính xác, tại những cơ sở có giấy tờ hóa đơn nguồn gốc hàng hóa xuất xứ rõ ràng. Đồng thời, có sự phối hợp, báo cáo với các cơ quan chức năng ngay khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường.

Thu Hà
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Quản lý thị trường xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024

Quản lý thị trường xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024

4 tháng đầu năm 2024, Quản lý thị trường cả nước đã phát hiện xử lý 17.584 vụ vi phạm; trị giá hàng hóa vi phạm gần 80 tỷ đồng; chuyển cơ quan điều tra 67 vụ.
Bắc Ninh:

Bắc Ninh: ''Vua quạt'' bị phạt 40 triệu đồng, tịch thu gần 3.000 linh kiện

Cục Quản lý thị trường Bắc Ninh tịch thu gần 3.000 linh kiện quạt điện nhập lậu và xử phạt 40 triệu đồng đối với ông T.Đ.T chủ tài khoản Tiktok “Vua quạt”.
Hậu Giang: Phát hiện vụ vận chuyển đường cát vi phạm trị giá hơn 1 tỷ đồng

Hậu Giang: Phát hiện vụ vận chuyển đường cát vi phạm trị giá hơn 1 tỷ đồng

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang vừa phối hợp, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với xe hàng hoá là đường cát, trị giá tang vật trên 1 tỷ đồng.
Bắc Giang: Tịch thu hơn 1.000 sản phẩm đồ câu cá nhập lậu

Bắc Giang: Tịch thu hơn 1.000 sản phẩm đồ câu cá nhập lậu

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang vừa kiểm tra, phát hiện và tịch thu hơn 1.000 sản phẩm đồ câu cá nhập lậu.
Đồng Tháp: Phát hiện sai phạm tại 2 tiệm vàng Sớm Jewelry và Mười To ở huyện Lấp Vò

Đồng Tháp: Phát hiện sai phạm tại 2 tiệm vàng Sớm Jewelry và Mười To ở huyện Lấp Vò

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp vừa lập biên bản vi phạm hành chính đối với 2 tiệm vàng cùng ở xã Định Yên, huyện Lấp Vò.

Tin cùng chuyên mục

Quảng Ninh: Tiêu hủy hơn 15 nghìn con vịt giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Quảng Ninh: Tiêu hủy hơn 15 nghìn con vịt giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Ngày 4/5, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh thông tin, đơn vị này vừa phát hiện và tiêu hủy 15.100 con vịt giống không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hà Giang: Tiêu hủy hơn 5.000 sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Omo, Sunsilk, Claer, Dove

Hà Giang: Tiêu hủy hơn 5.000 sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Omo, Sunsilk, Claer, Dove

Cục Quản lý thị trường Hà Giang vừa phối hợp giám sát việc tiêu hủy hơn 5.000 sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Omo, Sunsilk, Claer, Dove.
Quảng Ninh: Buộc tiêu hủy 950 kg cua cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ

Quảng Ninh: Buộc tiêu hủy 950 kg cua cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ

Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh vừa phát hiện, xử lý và buộc tiêu hủy 950 kg cua cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thái Nguyên: 4 tháng, Quản lý thị trường xử lý 270 vụ vi phạm

Thái Nguyên: 4 tháng, Quản lý thị trường xử lý 270 vụ vi phạm

Trong 4 tháng đầu năm, Quản lý thị trường Thái Nguyên kiểm tra xử lý 270 vụ, tổng số tiền thu nộp ngân sách và trị giá hàng hóa vi phạm tịch thu gần 5 tỷ đồng.
Quảng Bình: Liên tiếp xử lý nhiều trường hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hoá

Quảng Bình: Liên tiếp xử lý nhiều trường hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hoá

Trong thời gian qua, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã liên tục phát hiện và thu giữ số lượng lớn hàng hoá vi phạm và tiến hành tiêu huỷ.
Lai Châu: Xử phạt cơ sở kinh doanh vàng không niêm yết giá

Lai Châu: Xử phạt cơ sở kinh doanh vàng không niêm yết giá

Lực lượng Quản lý thị trường Lai Châu đã xử phạt số tiền 1,5 triệu đồng đối với Doanh nghiệp tư nhân vàng bạc Tịnh Nguyệt do không thực hiện niêm yết giá.
Tây Ninh: Xử phạt hơn 90 triệu đồng hộ kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Tây Ninh: Xử phạt hơn 90 triệu đồng hộ kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Cục Quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh vừa xử phạt hơn 90 triệu đồng đối với một cơ sở do sản xuất, kinh doanh hàng hóa là mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Quảng Ninh: Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ, giá hàng hóa mùa du lịch hè 2024

Quảng Ninh: Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ, giá hàng hóa mùa du lịch hè 2024

Mùa du lịch hè 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh sẽ tăng cường quản lý giá cả thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và du khách.
Thái Nguyên: Tiêu huỷ 520kg thực phẩm không bảo đảm vệ sinh

Thái Nguyên: Tiêu huỷ 520kg thực phẩm không bảo đảm vệ sinh

Ngày 3/5, Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên thông tin, Đội Quản lý thị trường số 3 đã xử phạt chủ hàng và tiêu hủy hàng hóa không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Kiên Giang: Xử lý 116 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách 3,7 tỷ đồng trong 4 tháng đầu năm

Kiên Giang: Xử lý 116 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách 3,7 tỷ đồng trong 4 tháng đầu năm

Trong 4 tháng đầu năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang đã kiểm tra 330 vụ, phát hiện và xử lý 116 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách hơn 3,7 tỷ đồng.
Bắc Giang: Xử phạt doanh nghiệp vi phạm trong chế biến thực phẩm hơn 100 triệu đồng

Bắc Giang: Xử phạt doanh nghiệp vi phạm trong chế biến thực phẩm hơn 100 triệu đồng

Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền hơn 100 triệu đồng đối với Công ty TNHH MTV Thương Nhung.
Nghệ An: Triển khai kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu từ ngày 2/5

Nghệ An: Triển khai kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu từ ngày 2/5

Cục Quản lý thị trường Nghệ An sẽ triển khai kế hoạch kiểm tra chuyên đề đối hoạt động kinh doanh xăng dầu năm 2024 từ ngày 02/5/2024 đến hết ngày 31/5/2024.
Tuyên Quang: Bình ổn thị trường hàng hóa những tháng đầu năm 2024

Tuyên Quang: Bình ổn thị trường hàng hóa những tháng đầu năm 2024

Cục Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang vừa có báo cáo công tác Quản lý thị trường quý I và phương hướng nhiệm vụ quý II năm 2024.
Lai Châu: Tiêu hủy 400 kg bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ

Lai Châu: Tiêu hủy 400 kg bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ

Ngày 26/4, Đội Quản lý thị trường số 2 (Lai Châu) tổ chức tiêu hủy 400 kg bánh không đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khánh Hòa: Phát hiện 4 cơ sở kinh doanh hơn 2.100 sản phẩm thuốc lá điện tử nhập lậu

Khánh Hòa: Phát hiện 4 cơ sở kinh doanh hơn 2.100 sản phẩm thuốc lá điện tử nhập lậu

Lực lượng quản lý thị trường Khánh Hoà đã kiểm tra liên tiếp 4 cơ sở kinh doanh, thu giữ hơn 2.100 sản phẩm thuốc lá điện tử nhập lậu.
Quảng Ninh: Tăng cường kiểm tra việc sử dụng hóa đơn điện tử tại các cửa hàng xăng dầu

Quảng Ninh: Tăng cường kiểm tra việc sử dụng hóa đơn điện tử tại các cửa hàng xăng dầu

Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng hóa đơn điện tử tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu.
Bắc Giang: Xử lý hộ kinh doanh thực phẩm nhập lậu

Bắc Giang: Xử lý hộ kinh doanh thực phẩm nhập lậu

Ngày 26/4, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang thông tin, đơn vị vừa phối hợp kiểm tra, phát hiện và tịch thu hàng hóa nhập lậu của Hộ kinh doanh trên địa bàn
Bổ nhiệm ông Trần Phước Trí giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hoà

Bổ nhiệm ông Trần Phước Trí giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hoà

Ông Trần Phước Trí, nguyên Quyền Cục trưởng Cục Quản lý thị trường TP. Đà Nẵng được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hoà.
Thái Nguyên: Quản lý thị trường giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

Thái Nguyên: Quản lý thị trường giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

Thời gian tới, Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên sẽ tiếp tục triển khai kiểm tra các cơ sở kinh doanh, mua bán vàng trên địa bàn.
Lai Châu: 8 hộ kinh doanh ký cam kết không buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu

Lai Châu: 8 hộ kinh doanh ký cam kết không buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu

Nhằm ngăn chặn việc buôn bán thuốc bảo vệ thực vận nhập lậu, Đội Quản lý thị trường số 4 (Lai Châu) đã vận động các hộ kinh doanh ký cam kết thực hiện.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động