Để tín dụng chính sách là “bạn đồng hành” của đồng bào

Để tín dụng chính sách là “bạn đồng hành” của đồng bào

Thực tế 5 năm qua (2010 - 2015) cho thấy, tín dụng chính sách đã trở thành nguồn lực không thể thiếu đối với vùng Tây Bắc và đồng bào dân tộc nơi đây. Tuy nhiên, quá trình triển khai tín dụng chính sách cũng đang bộc lộ một số vấn đề bất cập, cần được xem xét, giải quyết.
Tạo chuyển biến tích cực cho vùng Tây Bắc

Tạo chuyển biến tích cực cho vùng Tây Bắc

Đánh giá về vai trò nguồn vốn tín dụng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến khẳng định: Các chính sách tín dụng không chỉ tác động tích cực đến việc cải thiện đời sống của đồng bào, mà còn góp phần củng cố vững chắc niềm tin của đồng bào với Đảng và Nhà nước.
Vẫn là "lõi nghèo", Tây Bắc cần nâng cao tín dụng chính sách

Vẫn là "lõi nghèo", Tây Bắc cần nâng cao tín dụng chính sách

Ngày 21/9, tại Lào Cai, Ban chỉ đạo Tây Bắc, Ngân hàng Chính sách Xã hội và UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức tổng kết 5 năm chính sách tín dụng cho vùng Tây Bắc giai đoạn 2011 - 2015.  
Lào Cai: Thêm nhiều “gam màu” tươi sáng

Lào Cai: Thêm nhiều “gam màu” tươi sáng

Để triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Lào Cai xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm nhằm xóa đói, giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa đô thị và nông thôn. Sau nhiều năm triển khai, bức tranh nông thôn nơi đây ngày càng khởi sắc.
Hướng đi bền vững cho thương hiệu xoài Yên Châu

Hướng đi bền vững cho thương hiệu xoài Yên Châu

Là 1 trong 2 loại xoài được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bảo hộ Chỉ dẫn địa lý từ năm 2012, tuy nhiên để xoài tròn Yên Châu phát triển thành một thương hiệu mạnh thì vẫn rất cần nhiều hỗ trợ từ nhiều phía...
Giảm nghèo bền vững các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc

Giảm nghèo bền vững các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc

Các cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo đối với Tây Bắc, đặc biệt là các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao cần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện như thế nào để thực hiện được mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững - là trăn trở của Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc Nguyễn Văn Bình tại Hội nghị bàn về cơ chế, chính sách giảm nghèo bền vững cho các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc, diễn ra chiều 26/8/2016.
Đảm bảo cung ứng hàng hóa trong mùa mưa lũ

Đảm bảo cung ứng hàng hóa trong mùa mưa lũ

Hàng năm, các tỉnh miền núi phía Bắc luôn phải hứng chịu nhiều thiên tai gây thiệt hại lớn về người và của. Để chủ động cung ứng hàng hóa, nhu yếu phẩm cho nhân dân, đặc biệt người dân tại địa bàn vùng sâu, vùng xa, Sở Công Thương các tỉnh vùng Tây Bắc đã chủ động các kế hoạch triển khai dự trữ hàng hóa phòng, chống thiên tai trên cơ sở chủ động, không để thiếu hàng, sốt giá.
Ưu tiên đặc biệt cho công tác giảm nghèo

Ưu tiên đặc biệt cho công tác giảm nghèo

Chiều 19/7/2016, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tây Bắc đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2016. Ông Nguyễn Văn Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc chủ trì hội nghị.  
Ông Nguyễn Văn Bình giữ chức Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc

Ông Nguyễn Văn Bình giữ chức Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc

Chiều 19/7, tại Hà Nội đã diễn ra lễ công bố Quyết định của Bộ Chính trị và Ban Bí thư về công tác cán bộ của Ban Chỉ đạo Tây Bắc.
Phát huy mũi nhọn du lịch

Phát huy mũi nhọn du lịch

Tây Bắc ngoài vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, độc đáo, còn là vùng phên dậu của Tổ quốc với hơn 2.500 km đường biên giới Việt - Trung - Lào, luôn gắn với những giá trị hào hùng về lịch sử dựng nước, giữ nước của cha ông...
Đổi thay huyện nghèo vùng cao

Đổi thay huyện nghèo vùng cao

Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), 5 năm qua huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị vào cuộc. Nhờ đó, đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện đáng kể.
Đồng hành cùng đồng bào Tây Bắc

Đồng hành cùng đồng bào Tây Bắc

Trong những năm qua, Bộ Công Thương luôn quan tâm thực hiện công tác an sinh xã hội (ASXH), tạo động lực cho các chương trình mục tiêu về xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng Tây Bắc.
Doanh nghiệp mạnh, an sinh xã hội sẽ tốt

Doanh nghiệp mạnh, an sinh xã hội sẽ tốt

Đây là ý kiến của chuyên gia PGS.TS. Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương tại hội thảo “Nâng cao hiệu quả an sinh xã hội vùng Tây Bắc” do Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Bộ Công Thương, Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng Nhà nước phối hợp tổ chức tại Yên Bái ngày 24/6/2016.
Cần những giải pháp mang tính chiến lược, bền vững

Cần những giải pháp mang tính chiến lược, bền vững

Với sự hỗ trợ từ Nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, công tác an sinh xã hội (ASXH) vùng Tây Bắc đã có những bước biến chuyển tích cực. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, nguồn lực hỗ trợ đang gặp nhiều khó khăn và hạn chế thì việc tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác này đang là vấn đề cấp thiết.
Kiến tạo sức bền cho nông thôn mới

Kiến tạo sức bền cho nông thôn mới

Nậm Cang bây giờ đã trở thành một xã tiêu biểu của huyện Sa Pa cũng như tỉnh Lào Cai trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Danh hiệu “Xã Anh Hùng trong thời kỳ đổi mới” càng minh chứng sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững. Nghèo đói đã lùi xa khi toàn xã có 294 hộ, 1.575 khẩu chỉ còn 15 hộ nghèo và 4 hộ cận nghèo tính đến đầu năm 2015.
Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên

Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên

Trên những cung đường ghập nghềnh vùng cao Tây Bắc, chúng tôi đã chứng kiến sự nhiệt huyết của các cán bộ tín dụng NHCSXH tỉnh Điện Biên đã và đang chuyển tải kịp thời nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Thêm vốn mở rộng đầu tư - tăng cơ hội thoát nghèo tại các vùng khó

Thêm vốn mở rộng đầu tư - tăng cơ hội thoát nghèo tại các vùng khó

Đó là tin tưởng của rất nhiều hộ dân trên địa bàn các vùng khó khăn của tỉnh Hà Giang khi Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định nâng mức cho vay chương trình hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn từ 30 triệu đồng/hộ lên tối đa 50 triệu đồng/hộ.
Vốn ưu đãi của Chính phủ đến với đồng bào Cao Bằng

Vốn ưu đãi của Chính phủ đến với đồng bào Cao Bằng

Cao Bằng là tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu gồm: Tày, Nùng, Dao, Mông, Hoa, Sán chỉ, Lô Lô,... Bao gồm 13 đơn vị hành chính, trong đó, 8 huyện giáp biên và 5 huyện nghèo 30a, với 164/199 xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn.
Tuyên truyền, nhân rộng sự ủng hộ trong toàn xã hội

Tuyên truyền, nhân rộng sự ủng hộ trong toàn xã hội

Đó là một trong những giải pháp được Phó trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc Trương Xuân Cừ nhấn mạnh tại Hội thảo "Nâng cao hiệu quả an sinh xã hội vùng Tây Bắc" do Ban chỉ đạo Tây Bắc, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công Thương và Ủy ban dân tộc phối hợp tổ chức sáng 24/6, tại Yên Bái.
Đổi thay nhờ vốn ngân hàng

Đổi thay nhờ vốn ngân hàng

Cùng với tiềm năng về phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch và nỗ lực vươn lên của mỗi địa phương, nguồn vốn của ngành Ngân hàng đã không chỉ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an sinh khu vực Tây Bắc mà còn mang đến nhiều đổi thay tích cực cho vùng đất này.
|< < 1 2 3 > >|

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động