Cuối năm buôn lậu đường cát qua biên giới Tây Nam tăng mạnh

Trong những ngày gần đây, hoạt động buôn lậu mặt hàng đường cát tại khu vực biên giới Tây Nam diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng, bất chấp lực lượng chống buôn lậu của các địa phương tăng cường kiểm soát.

Theo ghi nhận của lực lượng chống buôn lậu các tỉnh thuộc khu vực biên giới Tây Nam, dịp cuối năm, nhu cầu sử dụng đường cát trong nước tăng, giá đường cát trong nước cao hơn đường cát nhập lậu và mùa nước nổi dâng cao trên các sông rạch khiến cho hoạt động buôn lậu mặt hàng đường cát gia tăng so với trước đây.

Vào dịp này, mặt hàng đường cát nhập lậu diễn ra phổ biến tại địa bàn tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An và Tây Ninh. Lợi dụng mùa nước nổi dâng cao, các đối tượng buôn lậu dùng bao ni lông đựng đường cát thả trôi theo dòng nước, khi bị phát hiện thì bỏ hàng tháo chạy.

Đặc biệt, tại khu vực biên giới An Giang và Kiên Giang, khi lực lượng chống buôn lậu tăng cường kiểm soát tại khu vực cửa khẩu, đường mòn, lối mở trên đường bộ qua biên giới, các đầu nậu dùng tàu thuyền trọng tải lớn vận chuyển đường cát trái phép qua đường biển, mỗi chuyển tàu chứa hàng trăm tấn đường cát lậu. Riêng tại An Giang, lực lượng hải quan còn phát hiện hiện tượng các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá quay vòng hồ sơ nhập khẩu để buôn lậu hàng hoá, trong đó có mặt hàng đường cát.

Cuối năm buôn lậu đường cát qua biên giới Tây Nam tăng mạnh
Đường nhập lậu được phát hiện tại địa bàn tỉnh An Giang

Chẳng hạn, tại khu vực khóm Xuân Bình, thị trấn Tịnh Biên, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên mới đây đã phát hiện 3 đối tượng kéo 27 bao đường cát dưới sông từ Campuchia qua. Lô hàng 1,4 tấn đường cát nhập lậu đã bị thu giữ nhưng 3 đối tượng buôn lậu đã chạy thoát.

Trước đó, ngày 12/10, trên tuyến sông xã Quốc Thái, huyện An Phú, công an tỉnh An Giang đã bắt giữ một chiếc tàu chở 100 tấn đường cát nhập lậu từ Campuchia. Ngoài thu giữ hàng lậu, công an còn phát hiện đối tượng buôn lậu đã sử dụng bộ hồ sơ hải quan nhập khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan để hợp thức hoá số hàng lậu này.

Tính từ đầu năm đến nay, lượng đường cát nhập lậu bị lực lượng 389 tỉnh An Giang thu giữ gần 400.000kg, tỉnh Long An khoảng 40.000kg, tỉnh Tây Ninh hơn 10.000kg. Theo ghi nhận của lực lượng chống buôn lậu các tỉnh khu vực biên giới Tây Nam, số lượng đường cát nhập lậu đã thu giữ được từ đầu năm đến nay so với lượng đường cát tuồn trái phép từ Campuchia qua là rất thấp. Dự báo từ nay đến cuối năm, hoạt động buôn lậu đường cát sẽ gia tăng do nhu cầu sử dụng mặt hàng này làm nguyên liệu để sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu Tết tăng mạnh.

Để phòng chống hàng hoá nhập lậu, nhất là mặt hàng đường cát qua biên giới Tây Nam từ nay đến cuối năm, lực lượng 389 của các địa phương đã đươc yêu cầu tăng quân số, lập thêm chốt chặn, tăng tần suất kiểm tra tại các điểm nóng hàng lậu đi qua, đặc biệt là khu vực biên giới.

Tại địa bàn tỉnh An Giang, Cục Hải quan An Giang yêu cầu ngoài phối kết hợp chặt chẽ với các lực lượng chống buôn lậu trên địa bàn, các đơn vị hải quan cần tăng cường kiểm tra hồ sơ khai báo xuất nhập khẩu để tránh tình trạng dùng hồ sơ hợp pháp đã sử dụng để quy vòng nhằm hợp thức hoá hàng lậu.

Đối với thủ tục nhập khẩu mặt hàng đường cát, lãnh đạo Cục Hải quan An Giang yêu cầu các chi cục hải quan phải đảm bảo về mặt trình tự thủ tục, xem xét C/O doanh nghiệp cung cấp có phù hợp với bộ chứng từ đã khai báo để kịp thời phát hiện sai phạm và xử lý nghiêm.

Ban Chỉ đạo 389 quốc gia ghi nhận, lượng đường cát nhập lậu vào thị trường Việt Nam trong năm 2019 ước tính lên đến 800.000 tấn. Tuy nhiên, từ năm 2018 đến hết tháng 10/2019, lực lượng 389 các địa phương chỉ bắt giữ được khoảng 3.000 tấn đường lậu. Trong khi đó, chỉ tính 8 tháng đầu năm 2020, thị trường Việt Nam đã nhập khẩu chính ngạch gần 1 triệu tấn đường cát, tăng hơn 6 lần so với cùng kỳ năm 2019.

Theo Hiệp Hội mía đường Việt Nam, đường cát nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu giá rẻ là thủ phạm chính làm thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành mía đường trong nước. Cụ thể, hiện đã có 12/41 nhà máy đường phải đóng cửa, ngừng hoạt động vì không còn đủ sức để cạnh tranh với giá đường ngoại nhập.

Trần Thế
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Buôn lậu

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Vĩnh Phúc: Tạm giữ hơn 1.000 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu

Vĩnh Phúc: Tạm giữ hơn 1.000 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu

Ngày 8/5, Cục Quản lý thị trường Vĩnh Phúc thông tin, vừa tạm giữ hơn 1.000 đơn vị sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu của Hộ kinh doanh Nguyễn Thu Hằng trên địa bàn.
Đồng Nai: 4 tháng, Quản lý thị trường kiểm tra gần 500 vụ, thu nộp ngân sách gần 4 tỷ đồng

Đồng Nai: 4 tháng, Quản lý thị trường kiểm tra gần 500 vụ, thu nộp ngân sách gần 4 tỷ đồng

Lũy kế tính đến tháng 4/2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Nai đã kiểm tra gần 500 vụ, thu nộp ngân sách gần 4 tỷ đồng.
Vĩnh Phúc: Tạm giữ, niêm phong 342 bình N2O tại cơ sở sang chiết trái phép

Vĩnh Phúc: Tạm giữ, niêm phong 342 bình N2O tại cơ sở sang chiết trái phép

Cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc vừa tạm giữ, niêm phong 342 bình "khí cười" N2O tại cơ sở sang chiết trái phép trên địa bàn.
Tây Ninh: Giám sát tiêu hủy 2 lô hàng mỹ phẩm, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ

Tây Ninh: Giám sát tiêu hủy 2 lô hàng mỹ phẩm, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ

Đội Quản lý thị trường số 3 (Cục Quản lý thị trường Tây Ninh) vừa giám sát, tiêu huỷ 2 lô hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, tổng trị giá gần 116 triệu đồng.
Kiên Giang: Chuyển công an điều tra vụ bán 25 máy nổ nhập lậu

Kiên Giang: Chuyển công an điều tra vụ bán 25 máy nổ nhập lậu

Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang vừa quyết định chuyển hồ sơ vụ hộ kinh doanh buôn bán 25 chiếc máy nổ nhập lậu sang Công an để tiếp tục điều tra, làm rõ.

Tin cùng chuyên mục

Thừa Thiên Huế: Quyết liệt phòng, chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại

Thừa Thiên Huế: Quyết liệt phòng, chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại

Các cơ quan, lực lượng liên ngành tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp thực hiện công tác đấu tranh phòng chống, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Quảng Ninh: Tiêu hủy 800kg trứng gà non không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Quảng Ninh: Tiêu hủy 800kg trứng gà non không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Ngày 8/5, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh thông tin, đơn vị vừa phát hiện và tiêu huỷ 800kg trứng gà non không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Quản lý thị trường xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024

Quản lý thị trường xử lý trên 17.500 vụ vi phạm trong 4 tháng năm 2024

4 tháng đầu năm 2024, Quản lý thị trường cả nước đã phát hiện xử lý 17.584 vụ vi phạm; trị giá hàng hóa vi phạm gần 80 tỷ đồng; chuyển cơ quan điều tra 67 vụ.
Bắc Ninh:

Bắc Ninh: ''Vua quạt'' bị phạt 40 triệu đồng, tịch thu gần 3.000 linh kiện

Cục Quản lý thị trường Bắc Ninh tịch thu gần 3.000 linh kiện quạt điện nhập lậu và xử phạt 40 triệu đồng đối với ông T.Đ.T chủ tài khoản Tiktok “Vua quạt”.
Hậu Giang: Phát hiện vụ vận chuyển đường cát vi phạm trị giá hơn 1 tỷ đồng

Hậu Giang: Phát hiện vụ vận chuyển đường cát vi phạm trị giá hơn 1 tỷ đồng

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang vừa phối hợp, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với xe hàng hoá là đường cát, trị giá tang vật trên 1 tỷ đồng.
Bắc Giang: Tịch thu hơn 1.000 sản phẩm đồ câu cá nhập lậu

Bắc Giang: Tịch thu hơn 1.000 sản phẩm đồ câu cá nhập lậu

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang vừa kiểm tra, phát hiện và tịch thu hơn 1.000 sản phẩm đồ câu cá nhập lậu.
Đồng Tháp: Phát hiện sai phạm tại 2 tiệm vàng Sớm Jewelry và Mười To ở huyện Lấp Vò

Đồng Tháp: Phát hiện sai phạm tại 2 tiệm vàng Sớm Jewelry và Mười To ở huyện Lấp Vò

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp vừa lập biên bản vi phạm hành chính đối với 2 tiệm vàng cùng ở xã Định Yên, huyện Lấp Vò.
Quảng Ninh: Tiêu hủy hơn 15 nghìn con vịt giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Quảng Ninh: Tiêu hủy hơn 15 nghìn con vịt giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Ngày 4/5, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh thông tin, đơn vị này vừa phát hiện và tiêu hủy 15.100 con vịt giống không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hà Giang: Tiêu hủy hơn 5.000 sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Omo, Sunsilk, Claer, Dove

Hà Giang: Tiêu hủy hơn 5.000 sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Omo, Sunsilk, Claer, Dove

Cục Quản lý thị trường Hà Giang vừa phối hợp giám sát việc tiêu hủy hơn 5.000 sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Omo, Sunsilk, Claer, Dove.
Quảng Ninh: Buộc tiêu hủy 950 kg cua cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ

Quảng Ninh: Buộc tiêu hủy 950 kg cua cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ

Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh vừa phát hiện, xử lý và buộc tiêu hủy 950 kg cua cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thái Nguyên: 4 tháng, Quản lý thị trường xử lý 270 vụ vi phạm

Thái Nguyên: 4 tháng, Quản lý thị trường xử lý 270 vụ vi phạm

Trong 4 tháng đầu năm, Quản lý thị trường Thái Nguyên kiểm tra xử lý 270 vụ, tổng số tiền thu nộp ngân sách và trị giá hàng hóa vi phạm tịch thu gần 5 tỷ đồng.
Quảng Bình: Liên tiếp xử lý nhiều trường hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hoá

Quảng Bình: Liên tiếp xử lý nhiều trường hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hoá

Trong thời gian qua, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã liên tục phát hiện và thu giữ số lượng lớn hàng hoá vi phạm và tiến hành tiêu huỷ.
Lai Châu: Xử phạt cơ sở kinh doanh vàng không niêm yết giá

Lai Châu: Xử phạt cơ sở kinh doanh vàng không niêm yết giá

Lực lượng Quản lý thị trường Lai Châu đã xử phạt số tiền 1,5 triệu đồng đối với Doanh nghiệp tư nhân vàng bạc Tịnh Nguyệt do không thực hiện niêm yết giá.
Tây Ninh: Xử phạt hơn 90 triệu đồng hộ kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Tây Ninh: Xử phạt hơn 90 triệu đồng hộ kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Cục Quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh vừa xử phạt hơn 90 triệu đồng đối với một cơ sở do sản xuất, kinh doanh hàng hóa là mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Quảng Ninh: Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ, giá hàng hóa mùa du lịch hè 2024

Quảng Ninh: Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ, giá hàng hóa mùa du lịch hè 2024

Mùa du lịch hè 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh sẽ tăng cường quản lý giá cả thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và du khách.
Thái Nguyên: Tiêu huỷ 520kg thực phẩm không bảo đảm vệ sinh

Thái Nguyên: Tiêu huỷ 520kg thực phẩm không bảo đảm vệ sinh

Ngày 3/5, Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên thông tin, Đội Quản lý thị trường số 3 đã xử phạt chủ hàng và tiêu hủy hàng hóa không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Kiên Giang: Xử lý 116 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách 3,7 tỷ đồng trong 4 tháng đầu năm

Kiên Giang: Xử lý 116 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách 3,7 tỷ đồng trong 4 tháng đầu năm

Trong 4 tháng đầu năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang đã kiểm tra 330 vụ, phát hiện và xử lý 116 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách hơn 3,7 tỷ đồng.
Bắc Giang: Xử phạt doanh nghiệp vi phạm trong chế biến thực phẩm hơn 100 triệu đồng

Bắc Giang: Xử phạt doanh nghiệp vi phạm trong chế biến thực phẩm hơn 100 triệu đồng

Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền hơn 100 triệu đồng đối với Công ty TNHH MTV Thương Nhung.
Nghệ An: Triển khai kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu từ ngày 2/5

Nghệ An: Triển khai kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu từ ngày 2/5

Cục Quản lý thị trường Nghệ An sẽ triển khai kế hoạch kiểm tra chuyên đề đối hoạt động kinh doanh xăng dầu năm 2024 từ ngày 02/5/2024 đến hết ngày 31/5/2024.
Tuyên Quang: Bình ổn thị trường hàng hóa những tháng đầu năm 2024

Tuyên Quang: Bình ổn thị trường hàng hóa những tháng đầu năm 2024

Cục Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang vừa có báo cáo công tác Quản lý thị trường quý I và phương hướng nhiệm vụ quý II năm 2024.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động