Ngày này năm xưa 21/3: Thành lập tỉnh Thái Bình, phê duyệt đề án cấp chứng nhận xuất xứ điện tử

Ngày này năm xưa 21/3: Kỷ niệm 133 năm Ngày thành lập tỉnh Thái Bình; Bộ Thương mại phê duyệt Đề án Quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử...
Ngày này năm xưa 18/3: Khánh thành khu công nghiệp hóa chất, giấy, điện ở Việt Trì Ngày này năm xưa 19/3: Ký kết Hiệp định về hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Belarus Ngày này năm xưa 20/3: Ngày ban hành Luật Khoáng sản

Chuyên mục "Ngày này năm xưa" Báo Công Thương tổng hợp, giới thiệu những sự kiện ngày 21/3 trong nước và quốc tế; các sự kiện liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

* Sự kiện trong nước và ngành Công Thương

- Ngày 21/3/1851: Vua Tự Đức ra lệnh tử hình các linh mục Công giáo.

- Ngày 21/3/1890: Toàn quyền Ðông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Thái Bình, bao gồm các huyện: Thanh Quan, Thụy Anh, Ðông Quan, Trực Ðịnh, Thư Trì, Vũ Tiên, Tiền Hải, Phụ Dực, Quỳnh Côi (thuộc Nam Ðịnh) và huyện Thần Khê (thuộc Hưng Yên).

Ngày này năm xưa 21/3:
Bác Hồ về thăm xã Nam Cường, Tiền Hải, Thái Bình vào ngày 26/3/1962

Năm Thành Thái thứ 6 (1894) cắt thêm 2 huyện Hưng Nhân, Duyên Hà (thuộc tỉnh Hưng Yên) nhập trở lại Thái Bình. Ðến lúc này, tỉnh Thái Bình với tư cách là tỉnh - một đơn vị hành chính độc lập gồm 3 phủ: Tiên Hưng, Kiến Xương, Thái Ninh và 12 huyện: Duyên Hà, Hưng Nhân, Tiên Hưng, Thụy Anh, Ðông Quan, Thái Ninh, Quỳnh Côi, Phụ Dực, Thư Trì, Vũ Tiên, Trực Ðịnh, Tiền Hải.

Trong nhiều thập kỷ, người Thái Bình đã không ngừng bồi đắp ý chí kiên cường, bất khuất, lập nên bao kỳ tích trong đấu tranh để bảo vệ quê hương. Đặc biệt, trong thời đại Hồ Chí Minh, Thái Bình là tỉnh đi đầu thực hiện phong trào “Thóc thừa cân, quân vượt mức”, với những cống hiến, hy sinh to lớn, đóng góp xứng đáng vào hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc.

Khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, Thái Bình đã có những bước đi tiên phong, năng động thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp, làm đầu tàu đưa tỉnh Thái Bình chuyển nhanh, chuyển mạnh từ một tỉnh nông nghiệp từng bước trở thành tỉnh có công - nông nghiệp phát triển bền vững. Quy mô GRDP của tỉnh Thái Bình năm 2022 đứng thứ 8/11 tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Hồng và đứng thứ 22/63 tỉnh trong cả nước.

- Ngày 21/3/1926: Giữa lúc ở Sài Gòn và Nam Kỳ đang sôi động phong trào đấu tranh dân chủ, một số nhà yêu nước như: Nguyễn An Ninh, Trần Huy Liệu... và một số người Pháp tiến bộ đã chủ trương tổ chức một cuộc mít tinh bày tỏ thái độ đối với nhà cầm quyền thực dân tại Xóm Lách (Sài Gòn). Tiếng vang của cuộc mít tinh đã tự phát hình thành một tổ chức mang tên là Đảng Thanh niên.

- Ngày 21/3/1975: Quân đội ta mở đầu chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

- Ngày 21/3/1958: Ngày thành lập Trung đoàn 218 thuộc Sư đoàn 361 (Quân chủng Phòng không - Không quân), có nhiệm vụ chính trị trọng tâm là sẵn sàng chiến đấu, quản lý vùng trời, bảo vệ khu vực phía Nam - Tây Nam Thủ đô Hà Nội và các mục tiêu được giao.

- Ngày 21/3/2000: Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định 13/2000/QĐ-BCN về việc chuyển Chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu Điện tử tại Đà Nẵng thành Công ty cổ phần Điện tử và Tin học Đà Nẵng.

- Ngày 21/3/2003: Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 40/2003/QĐ-TTg về việc hiệu chỉnh một số nội dung thuộc quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét triển vọng đến năm 2020.

- Ngày 21/3/2006: Bộ Thương mại ban hành Quyết định 0519/QĐ-BTM về việc phê duyệt Đề án Quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử.

- Ngày 21/3/2007: Quyết định 40/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thu dọn các công trình cố định, thiết bị và phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí.

- Ngày 21/3/2011: Bộ Công Thương ban hành Thông tư 06/2011/TT-BCT quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi.

- Ngày 21/3/2012: Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị 07/CT-BCT về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật trong kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng.

- Ngày 21/3/2013: Bộ Công Thương ban hành Quyết định 1686/QĐ-BCT về việc chuyển Báo Đối ngoại Vietnam Economic News về trực thuộc Báo Công Thương quản lý.

- Ngày 21/3/2017: Bộ Công Thương ban hành Công văn 2284/BCT-TTTN về việc điều hành kinh doanh xăng dầu.

- Ngày 21/3/2022: Bộ Công Thương ban hành Công văn 1403/BCT-TTTN về việc điều hành kinh doanh xăng dầu

* Sự kiện quốc tế

- Ngày 21/3/1685: Ngày sinh của Iôhan Dêbaxchian Bách (Johann Sebastian Bach), nhạc sĩ sáng tác và nghệ sĩ đàn đai phong cầm thiên tài người Đức. Sáng tác của ông mang tính nhân đạo có nguồn gốc dân gian, dân tộc, đã thâu tóm mọi thành tựu của nền âm nhạc châu Âu thời bấy giờ, và mở ra một thời kỳ mới trong âm nhạc thế giới.

- Ngày 21/3/1857: Một trận động đất tại thành phố Tokyo làm thiệt mạng khoảng 107.000 người.

- Ngày 21/3/1929: Thủ tướng Canada Louis-Alexandre Taschereau tuyên bố luật tự do báo chí.

- Ngày 21/3/1991: Gần một tháng sau khi chiến tranh vùng Vịnh kết thúc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc bỏ lệnh cấm vận thực phẩm chống Iraq.

* Sự kiện, kỷ niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Ngày 21/3/1925: Nguyễn Ái Quốc viết bài “Nông dân Trung Quốc”. Đây là một chủ đề được nhà cách mạng Việt Nam rất quan tâm vì nó liên quan đến một lực lượng khổng lồ của nước Trung Hoa rộng lớn, nhưng đó cũng là một vấn đề rất sát với mục tiêu vận động cách mạng ở Việt Nam.

Ngày này năm xưa 21/3:
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Lò cao, Khu Gang Thép Thái Nguyên năm 1964

- Ngày 21/3/1947: Trong “Lời cảm ơn đồng bào”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Khắp mọi nơi, các đoàn thể, các bộ đội, các hội tôn giáo, các cháu thiếu nhi, đều có gửi thư hứa với tôi: "Kiên quyết ủng hộ trường kỳ kháng chiến, Ra sức thực hành tăng gia sản xuất, Hết lòng giúp đỡ đồng bào tản cư, Cố gắng phát triển bình dân học vụ.

Tôi thay mặt Chính phủ cảm ơn đồng bào và trịnh trọng hứa với đồng bào rằng Chính phủ quyết làm tròn nhiệm vụ kháng chiến cứu quốc, quyết không phụ lòng trông cậy của quốc dân và quyết tranh lấy quyền thống nhất và độc lập cho Tổ quốc”.

- Ngày 21/3/1952: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài “Nam nữ bình quyền”, ký bút danh Đ.X., đăng báo Cứu quốc số 2039. Người đưa ra những số liệu về phụ nữ Liên Xô tham gia ở các ngành khoa học, giáo dục, ở các cấp chính quyền… để chứng tỏ Liên Xô đang thực hiện bình đẳng nam nữ.

Còn ở Việt Nam, phụ nữ từ già đến trẻ đều xung phong trong mọi việc kháng chiến cứu nước. Từ công việc hậu phương, đến công tác của tiền tuyến, họ không những giỏi việc nước mà còn đảm việc nhà. Họ làm cả công việc của đàn ông trong thời bình, thế nhưng ý chí và lòng quả cảm nơi họ không hề thuyên giảm, “tất cả cho tiền tuyến”, “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”…

- Ngày 21/3/1962: Trong một phiên họp Bộ Chính trị bàn về công tác chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương về công nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phần nói nông nghiệp còn nhẹ quá. Công nghiệp nặng phải có, nhưng 8 năm thiếu gang thép ta vẫn xoay xở được, còn mất mùa một năm thì chúng ta méo mặt, mất mùa thì gang thép cũng không làm được”.

Người cũng phê bình: “Ta có họp, có nghị, có quyết rồi nên giao cho ai thì phải giao trách nhiệm rõ ràng. Ai làm được thì khen, thấy ai làm sai mà không có thái độ (sửa chữa) rõ ràng, làm không được thì cách chức ngay, ý tôi là chúng ta còn nhu nhược với vấn đề này... Tài nguyên thiên nhiên mình nhiều, làm sao cán bộ đảng viên phải giữ được truyền thống anh dũng trong thời kỳ chống đế quốc”.

Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngày này năm xưa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tài dùng người của Bác Hồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Tài dùng người của Bác Hồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhìn lại Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ''lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'' 70 năm trước, chúng ta càng cảm phục Bác Hồ về nghệ thuật dùng người.
Tư tưởng kinh tế của Các Mác vẫn đi cùng thời đại

Tư tưởng kinh tế của Các Mác vẫn đi cùng thời đại

Sau hơn hai thế kỷ, tư tưởng kinh tế của Các Mác vẫn có sức sống, những quy luật được ông vạch ra vẫn đang chi phối nhiều mặt của kinh tế thế giới
Đấu tranh chống lại luận điệu mưu toan phủ nhận giá trị của Ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975

Đấu tranh chống lại luận điệu mưu toan phủ nhận giá trị của Ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975

Ngày 30/4/1975 là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam, nhưng đâu đó vẫn âm ỉ những luận điệu hằn học về một ''ngày quốc hận''.
Thay cán bộ nhưng không đổi đường lối

Thay cán bộ nhưng không đổi đường lối

Nhiều cán bộ đảng viên, có cả cán bộ cấp cao trong bộ máy Đảng và Nhà nước ta do thoái hóa, biến chất, tham nhũng đã bị xử lý kỷ luật, cho thôi giữ các chức vụ.
Tổng Bí thư Trần Phú: Tấm gương ngời sáng về sự kiên trung, tận hiến cho sự nghiệp cách mạng

Tổng Bí thư Trần Phú: Tấm gương ngời sáng về sự kiên trung, tận hiến cho sự nghiệp cách mạng

Tinh thần bất khuất, những cống hiến to lớn của đồng chí Trần Phú để lại cho các thế hệ mai sau tấm gương ngời sáng của một người chiến sĩ cách mạng kiên trung.

Tin cùng chuyên mục

Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Theo các chuyên gia, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên cần có những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp.
Longform | Lực lượng Quản lý thị trường: Đổi mới công tác truyền thông bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Longform | Lực lượng Quản lý thị trường: Đổi mới công tác truyền thông bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Công tác thông tin, tuyên truyền của Tổng cục Quản lý thị trường luôn bám sát sự chỉ đạo của Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Công Thương.
Bài 3: Hướng tới một nền kinh tế cạnh tranh minh bạch, hiệu quả

Bài 3: Hướng tới một nền kinh tế cạnh tranh minh bạch, hiệu quả

Quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhân dân, mà còn suy giảm năng lực cạnh tranh quốc gia và nền kinh tế.
Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Để chen chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã phải liên tục thay đổi, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà các nhà mua hàng đưa ra.
Ngành Công Thương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường

Ngành Công Thương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường

Là Bộ kinh tế đa ngành, Bộ Công Thương đã bám sát và nghiêm túc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Công nghiệp hỗ trợ được xem là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, từ đó giúp tự chủ công nghiệp.
Bài 3 (Bài cuối):

Bài 3 (Bài cuối): ''Hoá giải'' thách thức tạo ''đòn bẩy'' cho phát triển công nghiệp

Luật Công nghiệp trọng điểm được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền kinh tế mạnh, phát triển bền vững, có ngành công nghiệp hiện đại.
Bài 2: Chuyển biến tích cực từ trung ương đến địa phương

Bài 2: Chuyển biến tích cực từ trung ương đến địa phương

Những năm qua, các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương đã phát huy hiệu quả vai trò trong sự nghiệp bảo vệ người tiêu dùng.
Bài 2: Vì sao Bộ Công Thương phải xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm?

Bài 2: Vì sao Bộ Công Thương phải xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm?

Những quyết sách quan trọng của Đảng về phát triển công nghiệp đã mang đến gam màu sáng cho nền kinh tế, tuy nhiên ngành này phát triển chưa như kỳ vọng.
Khi ông Cù Huy Hà Vũ lợi dụng mạng xã hội TikTok để “đánh bóng” hình ảnh

Khi ông Cù Huy Hà Vũ lợi dụng mạng xã hội TikTok để “đánh bóng” hình ảnh

Trong một clip 1 phút 48 giây được đăng tải trên mạng xã hội TikTok, Cù Huy Hà Vũ phát biểu rằng, mục tiêu của ông ta là 'phụng sự lợi ích của quốc gia'.
Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Để giữ vững đà xuất khẩu hàng hoá, công tác đấu tranh ngăn chặn các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ được đẩy mạnh.
Bài 1: Từ khái niệm đến luật hóa công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bài 1: Từ khái niệm đến luật hóa công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tại Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ được luật hoá mà còn là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Bài 1: Tư duy, tầm nhìn dài hạn và những quyết sách mang tính chiến lược của Đảng

Bài 1: Tư duy, tầm nhìn dài hạn và những quyết sách mang tính chiến lược của Đảng

Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ đã xác định những nội hàm hết sức quan trọng về phát triển công nghiệp, coi công nghiệp là "xương sống" của nền kinh tế.
Cần nghiêm khắc xử lý việc TikTok thả nổi thông tin xuyên tạc về lãnh đạo Việt Nam

Cần nghiêm khắc xử lý việc TikTok thả nổi thông tin xuyên tạc về lãnh đạo Việt Nam

Cứ mỗi dịp Việt Nam có các ngày kỷ niệm lớn, mạng xã hội như Facebook, YouTube rồi TikTok lại xuất hiện những tài khoản “dự đoán, phân tích” về nhân sự A, B.
Bài 1: Khẳng định vai trò chiến lược, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng

Bài 1: Khẳng định vai trò chiến lược, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng

Trong những năm qua, công tác phòng vệ thương mại đã từng bước được đẩy mạnh cả về phạm vi, mức độ, góp phần nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế.
Không thể lợi dụng dân chủ xuyên tạc về quản lý giá xăng dầu ở Việt Nam

Không thể lợi dụng dân chủ xuyên tạc về quản lý giá xăng dầu ở Việt Nam

Những hành động xuyên tạc các chủ trương điều hành kinh tế, trong đó có quản lý giá xăng dầu luôn nằm trong tâm điểm chống phá của các thế lực thù địch.
Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng.
Điện khí hoá thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới

Điện khí hoá thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới

Việc phát triển hệ thống lưới điện nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, được xem là động thực thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới.
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Công Thương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Công Thương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Những năm gần đây, các cơ sở giáo dục ngành Công Thương luôn chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.
Ngành Công Thương góp phần tô thắm lý luận, khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng

Ngành Công Thương góp phần tô thắm lý luận, khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng

Những thành tựu trong gần 40 năm đổi mới là minh chứng, luận cứ đanh thép phản bác mọi xuyên tạc về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động