Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Ngành giáo dục vẫn loay hoay câu chuyện thi cử, học thêm, sách tham khảo

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, hiện ngành giáo dục vẫn cứ loay hoay với câu chuyện về thi cử, học thêm, dạy thêm, sách tham khảo,…
Chương trình giáo dục mới sẽ thiếu hơn 90.000 giáo viên: Cần đánh giá lại! Tăng học phí sẽ gây khó khăn cho nhiều vùng nông thôn, miền núi Thanh tra công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non 2022 Sẽ sử dụng ngân sách Nhà nước mua sách giáo khoa phổ thông cho học sinh mượn?

Việc dạy và học phải đảm bảo thực chất

Tại hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, diễn ra ngày 12/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, năm học vừa qua là một năm vượt khó của ngành Giáo dục. Tuy chịu tác động nặng nề của dịch bệnh nhưng ngành Giáo dục vẫn tiếp tục duy trì được thứ hạng quốc tế; tiếp tục thực hiện đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa.

Đề cập đến vấn đề thi cử, Phó Thủ tướng nhấn mạnh: “Bản chất, chúng ta chưa thực sự trung thực ngay trong thi cử. Ở nước ngoài, học sinh vào trường tự do vì bên trong đó họ rất trung thực, khách quan. Học sinh vào không học được thì lưu ban, phải ra khỏi trường”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Ngành giáo dục vẫn loay hoay câu chuyện thi cử, học thêm, sách tham khảo
Ngành Giáo dục cũng phải rà soát các quy định về dạy thêm, học thêm, kiểm tra, cho điểm… để kiên quyết loại bỏ tình trạng học sinh buộc phải tự nguyện “xin” đi học thêm.

Bên cạnh đó, theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một trong những khó khăn của ngành giáo dục là chưa chú trọng đến công tác truyền thông trước khi ban hành chính sách. Do đó, trong quá trình thực hiện đổi mới còn gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là vẫn loay hoay với câu chuyện thi cử, tuyển sinh, dạy thêm, học thêm, sách tham khảo…

Để gỡ khó cho ngành, Phó Thủ tướng yêu cầu trong năm học mới 2022-2023, ngành Giáo dục tiếp tục bám sát Nghị Quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi mới ở tất cả các khâu, đi sâu vào từng vấn đề; quyết liệt đổi mới quản lý Nhà nước về giáo dục. Việc dạy và học phải đảm bảo thực chất để phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ.

Về vấn đề học phí, theo Phó Thủ tướng, chi phí cho giáo dục phải tăng mới đảm bảo được chất lượng giáo dục nhưng phần đóng góp của gia đình học sinh phải theo hướng không tăng, hướng tới giảm và có thể là miễn học phí ở cấp phổ thông. Để thực hiện được việc này, ngân sách Trung ương và địa phương cần tiếp tục hỗ trợ, chi cho giáo dục phải tính đúng, tính đủ để đảm bảo chất lượng giáo dục.

Bên cạnh đó, ngành giáo dục cần rà soát, chủ động đề xuất cơ chế về học phí, thực hiện tự chủ để một số trường có thể chủ động chi được lương cho giáo viên, giảm biên chế hưởng lương của ngân sách để dùng biên chế đó cho các vùng nông thôn.

Về phương án sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa cho học sinh mượn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phối hợp đôn đốc cùng Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan để có thể thực hiện trước khi vào năm học mới. Bên cạnh đó, chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính để rà soát, bổ sung các quy định về huy động nguồn lực đóng góp tự nguyện trong các trường học.

Ngành Giáo dục cũng phải rà soát các quy định về dạy thêm, học thêm, kiểm tra, cho điểm… để kiên quyết loại bỏ tình trạng học sinh buộc phải tự nguyện “xin” đi học thêm. Đẩy mạnh chuyển đổi số, học liệu điện tử, học trực tuyến như phương pháp bổ trợ lâu dài; chú trọng bù đắp kiến thức cho học sinh do ảnh hưởng của dịch bệnh.

Ưu tiên việc hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách

Chia sẻ tại hội nghị về phương hướng nhiệm vụ năm học 2022-2023, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định việc hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách là khâu đột phá, là việc ưu tiên trước hết, trong đó triển khai rà soát các quy định theo hướng đẩy mạnh phân cấp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc chồng chéo, ban hành thêm cơ chế, chính sách nhằm mở đường, tạo điều kiện cho tự chủ và đổi mới sáng tạo.

Coi củng cố và phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, phổ thông và lực lượng khoa học của các trường đại học là yếu tố mang tính quyết định. Lấy việc hiện đại hóa hạ tầng giáo dục, chuyển đổi số, tăng cường tự chủ trong giáo dục, tăng cường dân chủ trong môi trường học đường, tăng cường yếu tố văn hóa trong môi trường học đường và thu hút các nguồn lực cho giáo dục là những giải pháp cần đẩy mạnh trong thời gian sắp tới.

Theo Bộ trưởng, trong 12 tháng tới, nhiệm vụ và công việc của ngành hết sức nặng nề. Đặc biệt với giáo dục phổ thông, các cơ sở giáo dục sẽ phải triển khai nội dung chương trình và sách giáo khoa mới cho lớp 3, lớp 7, lớp 10 và cũng trong 12 tháng tới tiến hành thẩm định, in ấn, xuất bản cho các lớp 4, 8, 11; tổ chức triển khai biên soạn cho các lớp 5, 9, 12.

Bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định việc hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách là khâu đột phá, là việc ưu tiên trước hết; trong đó triển khai rà soát các quy định theo hướng đẩy mạnh phân cấp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc chồng chéo, ban hành thêm cơ chế chính sách nhằm mở đường, tạo điều kiện cho tự chủ và đổi mới sáng tạo.

Nhận định nhiệm vụ, công việc trong năm học mới là hết sức nặng nề, Bộ trưởng bày tỏ mong muốn nhận được sự phối hợp của lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương để cùng ngành Giáo dục đẩy nhanh tiến độ, thực hiện các nhiệm vụ quan trọng được Đảng, Nhà nước, Nhân dân giao phó.

Tại hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023, được Bộ GD&DT tổ chức ngày 12/8, Phó Thủ tướng nhấn mạnh, Bộ GD&ĐT cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính để sớm trình Chính phủ các văn bản cần thiết để thực hiện chủ trương mua sách giáo khoa cho học sinh mượn dùng.

Về vấn đề học phí, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu rõ, để bảo đảm chất lượng giáo dục thì học phí phải tính đúng, tính đủ và theo xu thế phát triển thì học phí phải tăng lên.

Tuy nhiên, phần học phí do phụ huynh đóng sẽ không tăng, đồng thời, căn cứ điều kiện cụ thể để đẩy nhanh lộ trình giảm, miễn phần học phí do gia đình học sinh đóng góp. Khi đó, ngân sách địa phương, hoặc ngân sách Trung ương (đối với những địa phương chưa cân đối được ngân sách) sẽ cấp bù phần học phí được miễn, giảm hoặc tăng thêm nhằm bảo đảm nguồn thu cho các trường phổ thông.

Trao đổi về vấn đề tuyển dụng giáo viên, Phó Thủ tướng cho rằng, Bộ GD&ĐT cần cùng với các địa phương tổ chức tuyển dụng biên chế giáo viên được bổ sung cho thật tốt.

“Các trường phổ thông muốn tuyển giáo viên mà tiếng nói quyết định không phải là đại diện tập thể giáo viên của trường thì liệu có là dân chủ. Phải khi nào đó tiếng nói của tập thể này quyết định trong việc tuyển dụng, khi đó mới là dân chủ thực sự. Đó chính là lí do cho vấn đề thừa- thiếu giáo viên hiện nay”- Phó Thủ tướng nói.

Ngọc Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Phó Thủ tướng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Quán quân Olympic Tin học Cao Thắng 2025 chính thức lộ diện

Quán quân Olympic Tin học Cao Thắng 2025 chính thức lộ diện

Nguyễn Văn Đức - sinh viên Cao đẳng Quản trị mạng máy tính khoá 2024 - Cao Thắng đã đoạt quán quân Cuộc thi “Olympic Tin học 2025 - Đấu trường số”.
Bạo lực mầm non: Cảnh báo từ những vết hằn nhỏ

Bạo lực mầm non: Cảnh báo từ những vết hằn nhỏ

Những vụ việc bạo hành trẻ em tại các cơ sở mầm non ở một số địa phương liên tiếp xảy ra gần đây lại khiến dư luận không khỏi chạnh lòng.

'Chốt' đăng ký nguyện vọng lớp 10 công lập: Cuộc đua chính thức bắt đầu

Hôm nay (ngày 18/4) - hạn chót đăng ký nguyện vọng lớp 10 công lập, cũng chỉ còn hơn một tháng nữa là đến kỳ thi tuyển sinh, cuộc đua đang nóng lên từng ngày.
Khởi nghiệp giảng đường: 7 năm thắp lửa

Khởi nghiệp giảng đường: 7 năm thắp lửa

7 năm triển khai, Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên đã và đang “thắp lửa” cho tinh thần khởi nghiệp.
Nvidia hợp tác với Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng thúc đẩy ứng dụng AI

Nvidia hợp tác với Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng thúc đẩy ứng dụng AI

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng bắt tay Nvidia thúc đẩy ứng dụng AI, nâng cao chất lượng trong đào tạo công nghệ thông tin, hướng tới nhu cầu doanh nghiệp.

Tin cùng chuyên mục

Giáo dục đổi thay từ một quyết sách nhân văn

Giáo dục đổi thay từ một quyết sách nhân văn

Giáo dục là nền tảng cho phát triển và đầu tư cho giáo dục là đầu tư chiến lược cho tương lai, điều này thấy rõ qua chỉ đạo xuyên suốt của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tuyển sinh đại học 2025: Một mùa tuyển sinh, hai nỗi lo

Tuyển sinh đại học 2025: Một mùa tuyển sinh, hai nỗi lo

Kỳ thi tuyển sinh đại học 2025 ghi nhận nhiều điều chỉnh mới về quy chế và cấu trúc đề thi. Lộ trình tăng học phí cũng là vấn đề được quan tâm.
20 trường quân đội dừng xét học bạ, bổ sung tổ hợp thi

20 trường quân đội dừng xét học bạ, bổ sung tổ hợp thi

20 trường quân đội năm nay không xét tuyển học bạ, đồng thời bổ sung thêm 6 tổ hợp, trong đó có môn Tin học.
Hà Nội: Giao quyền tự chủ cho Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh

Hà Nội: Giao quyền tự chủ cho Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh

UBND TP. Hà Nội ban hành quyết định giao quyền tự chủ cho Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự năm 2025.
Tăng chỉ tiêu, tỷ lệ ‘chọi’ lớp 10 chuyên không giảm nhiệt

Tăng chỉ tiêu, tỷ lệ ‘chọi’ lớp 10 chuyên không giảm nhiệt

Dù tăng khoảng 500 chỉ tiêu so với năm trước nhưng tỷ lệ “chọi” vào lớp 10 chuyên năm học 2025 vẫn không hề giảm nhiệt.
Trường Quốc tế Bắc Mỹ triển khai học bổng tài năng cho học sinh từ 6 đến 16 tuổi

Trường Quốc tế Bắc Mỹ triển khai học bổng tài năng cho học sinh từ 6 đến 16 tuổi

Trường Quốc tế Bắc Mỹ ra mắt học bổng Tài năng thế hệ mới, hỗ trợ học sinh từ 6 đến 16 tuổi có tiềm năng xuất sắc với cơ hội miễn học phí 100% trong 3 năm.
Bình Định: Mở lối tương lai bằng hướng nghiệp và đào tạo nghề

Bình Định: Mở lối tương lai bằng hướng nghiệp và đào tạo nghề

Với nhiều chương trình tư vấn nghề nghiệp, kết nối thị trường việc làm, Bình Định đang mở lối tương lai cho nhiều người lao động tại địa phương.
Trường Đại học Luật đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Trường Đại học Luật đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Trường Đại học Luật (thuộc Đại học Huế , TP. Huế) long trọng kỷ niệm 10 năm thành lập, 68 năm hình thành và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Phụ huynh nói gì về tổ chức học 2 buổi/ngày?

Phụ huynh nói gì về tổ chức học 2 buổi/ngày?

Trong tháng 5/2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ hướng dẫn các trường tổ chức học 2 buổi/ngày. Vậy các phụ huynh học sinh nói gì?
Sau sáp nhập, trường mầm non, tiểu học, THCS do xã quản lý

Sau sáp nhập, trường mầm non, tiểu học, THCS do xã quản lý

Sau sáp nhập tỉnh, thành, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị giữ nguyên các đơn vị sự nghiệp giáo dục và giao cấp xã quản lý khối trường mầm non, tiểu học, THCS.
Nhà trường và doanh nghiệp chung tay nâng cao chất lượng nhân lực tiết kiệm năng lượng

Nhà trường và doanh nghiệp chung tay nâng cao chất lượng nhân lực tiết kiệm năng lượng

Đại học Xây dựng Hà Nội vừa nhận bàn giao Phòng Thí nghiệm giải pháp điều hoà không khí, giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tiết kiệm năng lượng.
Gieo tri thức tài chính - xây tương lai quốc gia

Gieo tri thức tài chính - xây tương lai quốc gia

Muốn xây dựng một quốc gia ngày càng phát triển, phải gieo mầm tri thức tài chính từ sớm - đây không chỉ là khẩu hiệu mà đang được hiện thực hóa...
Bắt đầu cấp tài khoản đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Bắt đầu cấp tài khoản đăng ký thi tốt nghiệp THPT

Từ hôm nay (10/4), các trường bắt đầu cấp tài khoản đăng ký thi tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12. Tuần tới, thí sinh sẽ đăng ký thử trên hệ thống.
Vi mạch - bán dẫn: Ngành

Vi mạch - bán dẫn: Ngành 'hot', học phí cũng… 'nóng'!

Không chỉ là ngành học đang rất "hot" trong mùa tuyển sinh 2025, mức học phí của ngành vi mạch - bán dẫn cũng "nóng" không kém.
Cơ hội học thử nhiều ngành mới tại VJU Open Campus 2025

Cơ hội học thử nhiều ngành mới tại VJU Open Campus 2025

Học sinh, sinh viên Việt Nam sẽ có cơ hội học thử các ngành mới: Chip bán dẫn, điều khiển thông minh và tự động hóa tại VJU Open Campus 2025.
Cần hơn 21.000 biên chế để phổ cập giáo dục mầm non

Cần hơn 21.000 biên chế để phổ cập giáo dục mầm non

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi cần bổ sung khoảng 21.427 chỉ tiêu biên chế.
Tránh

Tránh 'cửa hẹp' lớp 10 công lập, phụ huynh ngóng trường tư

Dự kiến ngày 18/4, các trường tư thục trên địa bàn Thành phố Hà Nội sẽ chính thức công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2025 - 2026.
Tuyển sinh 2025: Học bạ được xét, nhưng không ưu tiên

Tuyển sinh 2025: Học bạ được xét, nhưng không ưu tiên

Học bạ vẫn được xét trong tuyển sinh 2025, nhưng không còn là “tấm vé vàng” như trước, thay vào đó là một tiêu chí phụ, đi kèm nhiều điều kiện.
Có bắt buộc dạy học 2 buổi/ngày?

Có bắt buộc dạy học 2 buổi/ngày?

Thông tin sẽ daỵ học 2 buổi/ngày từ lớp 6 đến lớp 12 đang gây nhiều ý kiến trái chiều, dự kiến trong tháng 5/2025 Bộ Giáo dục và Đào tạo có hướng dẫn cụ thể.
Khám phá phòng lab robot IUH hiện đại nhất Việt Nam

Khám phá phòng lab robot IUH hiện đại nhất Việt Nam

Khác biệt các trường đại học, phòng lab robot IUH hiện đại nhất Việt Nam tích hợp công nghệ cao, phục vụ đào tạo chuyên sâu ngành robot, điều khiển thông minh.
Mobile VerionPhiên bản di động