Nghệ An hướng tới mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD năm 2023

Năm 2023, tỉnh Nghệ An đặt ra mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 2,87 tỷ USD, trong đó xuất khẩu hàng hóa đạt 2,5 tỷ USD.
Doanh nghiệp xuất khẩu Nghệ An hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do Năm 2022: Tổng kim ngạch xuất khẩu Nghệ An đạt trên 2,52 tỷ USD

Chiều 24/2, tỉnh Nghệ An tổ “Hội nghị triển khai kế hoạch xuất khẩu 2023” dưới sự chủ trì của Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Lê Hồng Vinh.

Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu 2023 đạt 2,87 tỷ USD

Phát biểu khai mạc hội nghị, ông Cao Minh Tú- Phó giám đốc sở Công Thương Nghệ An cho biết, bước vào năm 2022, kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi, nhiều quốc gia đã mạnh dạn mở cửa, nới lỏng các chính sách tiền tệ, song, do ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine cùng với những hậu quả của đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn so với dự báo trước đó. Lạm phát diễn ra ở nhiều nước, đặc biệt các nước đối tác quan trọng của Việt Nam tăng cao, giá dầu và một số hàng hóa quan trọng biến động mạnh ảnh hưởng đến sự phát phát triển kinh tế xã hội nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói riêng.

Nghệ An hướng tới mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD năm 2023
Hội nghị triển khai kế hoạch xuất khẩu 2023

"Đóng góp vào các thành tích chung đó, ngành Công Thương, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh Nghệ An đã tập trung triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ được tỉnh Nghệ An giao; chủ động triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt, linh hoạt các giải pháp với nhiều cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả và đã đạt nhiều kết quả tích cực, hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu được tỉnh giao", ông Cao Minh Tú chia sẻ.

Theo báo cáo của Sở Công Thương, năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu của Nghệ An đạt 2,54 tỷ USD, tăng 4,56% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 2,19 tỷ USD, tăng 3,6%. Xếp thứ 28/63 tỉnh thành trên cả nước và thứ 2 khu vực Bắc Trung bộ.

Nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng khá so với năm 2021, như dệt may đạt 457,8 triệu USD, tăng 11,5%; Linh kiện điện thoại đạt 390,6 triệu USD, tăng 16,3%; Dăm gỗ đạt 303 triệu USD, tăng 66,1%....Đáng chú ý, tỷ lệ hàng hoá xuất khẩu qua chế biến tiếp tục tăng, nhất là hàng lâm sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng, thuỷ sản chế biến và một số hàng nông sản chế biến như chè khô, nước hoa quả.

Hiện, Nghệ An có trên 360 doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đi trên 133 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường tăng mạnh như Trung Quốc đạt 580,8 triệu USD, chiếm 26,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, tăng 15,1%; Hàn Quốc đạt 321,8 triệu USD, tăng 30,6%; Hoa Kỳ 233,4 triệu USD, tăng 18,6%, Đài Loan 164,7 triệu USD tăng 27,2%; Lào 54,1 triệu USD, tăng 42,9%; Ấn Độ 43,4 triệu USD, tăng 43%; Singapore 39 triệu USD, tăng 34,6%.

Nghệ An: Sớm gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu
Nhiều doanh nghiệp dệt may đang liên kết để vượt qua khó khăn hiện nay.

Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp tìm được thị trường mới như: Burkina Faso, Sao Tome và Principe, Costa Rica, Guinea Xích đạo, Niger, Djibouti, Palau, New Caledonia, Armenia, Comoros, Vanuatu, Cộng hòa Congo, Palau.... Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 1.350 tỷ đồng, tăng 3,8% so với dự toán trình HĐND tỉnh điều chỉnh và bằng 81,7% so với thực hiện năm 2021.

Nổi bật, năm 2022, hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng trong sự phát triển ngành Công Thương trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nền kinh tế sụt giảm.

Năm 2023, ngành Công Thương tiếp tục nỗ lực thúc đẩy phát triển xuất khẩu, mở rộng thị trường. Phấn đấu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 2,87 tỷ USD, trong đó xuất khẩu hàng hóa đạt 2,5 tỷ USD.

Còn nhiều thách thức

Tại hội nghị, nhiều vướng mắc đã được các doanh nghiệp đưa ra nhất là nhóm hàng nông sản, thủy sản. Cụ thể, đối với thị trường Trung Quốc, nước này đang ngày càng tăng cường công tác thực thi pháp luật, các chính sách thương mại biên giới theo hướng tăng cường giám sát, thực hiện nghiêm các quy định đối với hoạt động nhập khẩu nông thủy sản trên tuyến biên giới đất liền, thông qua các biện pháp như truy xuất nguồn gốc, quy cách đóng gói, vệ sinh an toàn thực phẩm…

Theo phản ánh của các DN, hầu hết các chi phí phục vụ sản xuất đều tăng nhưng giá bán hàng khó tăng do cạnh tranh thị trường với các đơn vị cùng ngành trong nước và nước ngoài.
Theo phản ánh của các DN, hầu hết các chi phí phục vụ sản xuất đều tăng nhưng giá bán hàng khó tăng do cạnh tranh thị trường với các đơn vị cùng ngành trong nước và nước ngoài.

Một số mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc (như tinh bột sắn, hoa quả tươi) thường xuyên gặp tình trạng tắc nghẽn khu vực cửa khẩu (cửa khẩu Kim Thành-Lào Cai, Móng Cái-Quảng Ninh…) gây tình trạng giao nhận hàng bị chậm trễ…Hay nhóm khoáng sản, mặt hàng bột đá vôi trắng xuất khẩu chủ yếu sang các nước như Ấn Độ. Hiện nay, mặt hàng này đang chịu sự cạnh tranh rất gay gắt từ các đối thủ nước ngoài, đặc biệt là Malaysia do giá từ các nước này rẻ hơn nhiều.

Cũng theo phản ánh của các doanh nghiệp, hầu hết các chi phí phục vụ sản xuất đều tăng nhưng giá bán hàng khó tăng do cạnh tranh thị trường với các đơn vị cùng ngành trong nước và nước ngoài…

Ngoài ra, đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến cũng gặp nhiều khó khăn, nhất là thiếu lao động sau dịch Covid. Cụ thể, đối với mặt hàng dệt may, muốn tận dụng lợi ích về cắt giảm thuế quan từ các FTA thế hệ mới như CPTPP hay EVFTA, doanh nghiệp phải chứng minh được nguồn gốc sản xuất tại Việt Nam hoặc các nước nội khối trong hiệp định từ khâu sợi trở đi đối với CPTPP, từ vải trở đi với EVFTA.

Từ nửa cuối năm 2022, lạm phát tăng và việc thắt chặt chi tiêu tại một số thị trường xuất khẩu quan trọng khiến sức mua hàng dệt may có xu hướng giảm (từ Hoa Kỳ, EU), nhiều doanh nghiệp dệt may bị sụt giảm đơn hàng nghiêm trọng. Đơn cử như mặt hàng linh kiện điện tử gặp khó khăn do khả năng đáp ứng quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang một số nước như Ấn Độ, Châu Âu tương đối khó.

Về những vấn đề này - ông Phạm Văn Hoá Giám đốc Sở Công Thương Nghệ An chia sẻ, những khó khăn của kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu trong cuối năm 2022 dự báo chưa thể khắc phục ngay và sẽ kéo dài sang đầu năm 2023. Nhu cầu thế giới giảm sút rõ rệt do, kinh tế toàn cầu tiếp tục gặp nhiều khó khăn, nhất là tại các nền kinh tế lớn, vốn là các thị trường nhập khẩu hàng đầu trên thế giới; Tiếp đến giá nguyên nhiên vật liệu tăng cao, theo đó giá thành sản xuất hàng hoá ở mức cao; Lạm phát tăng cao, tồn kho cao, ảnh hưởng đến cầu nhập khẩu hàng hoá của người tiêu dùng.

Theo Giám đốc Sở Công Thương Nghệ An, sự sụt giảm của nhu cầu các nước trên thế giới là khó khăn và thách thức lớn cho xuất khẩu của Nghệ An trong năm 2023.

Mặc dù vậy, ông Phạm Văn Hoá cho rằng, vẫn có nhiều yếu tố tích cực như các Hiệp định thương mại tiếp tục được thực thi lộ trình cắt giảm thuế quan; thu hút đầu tư từ các nước như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản... sẽ là động lực tạo thêm năng lực sản xuất mới cho xuất khẩu; các doanh nghiệp Nghệ An tiếp tục phát huy tính chủ động sáng tạo, tìm kiếm thị trường mới, khai thác lợi thế từ các Hiệp định FTA.

Kết luận hội nghị, ông Lê Hồng Vinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhấn mạnh, để đạt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 2,87 tỷ USD, ngành Công Thương cần phối hợp để hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình tham gia xuất khẩu. Cần căn cứ định hướng phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu của cả nước đến năm 2030 và định hướng phát triển thị trường tại Đề án Phát triển xuất khẩu của tỉnh giai đoạn 2021-2025.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, hiện nay tỉnh Nghệ An đang có nhiều hoạt động đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, thu hút đầu tư, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. Đồng thời, đề nghị các sở, ban, ngành, địa phương và các doanh nghiệp liên quan cần tiếp tục triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển nguồn hàng xuất khẩu; Rà soát Quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng sản xuất chế biến nông nghiệp cho các sản phẩm chủ lực của tỉnh. Tích cực đẩy mạnh xúc tiến đầu tư kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào Nghệ An, trong đó chú trọng doanh nghiệp FDI trong sản xuất các mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường.

Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất, gia tăng hàm lượng chế biến sâu và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm nông sản của tỉnh. Thường xuyên quan tâm hoạt động xúc tiến xuất khẩu; Cải thiện nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics...

Hoàng Trinh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Nghệ An

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Quảng Bình: Tăng cường giám sát các hoạt động xuất khẩu nhập khẩu

Quảng Bình: Tăng cường giám sát các hoạt động xuất khẩu nhập khẩu

UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các sở, ngành liên quan rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, bảo đảm tính minh bạch trong hoạt động xuất nhập khẩu.
EU cấm BPA trong vật liệu tiếp xúc thực phẩm, đồ uống: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó ra sao?

EU cấm BPA trong vật liệu tiếp xúc thực phẩm, đồ uống: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó ra sao?

Ngày 20/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng thông báo ban hành lệnh cấm sử dụng bisphenol A (BPA), trong các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm và đồ uống.
Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Bộ Công Thương luôn chú trọng triển khai giải pháp khơi thông thị trường ngoài nước nhằm chống lãng phí nguồn lực, nâng cao kết quả xuất nhập khẩu.
Thêm cơ hội cho hàng Việt ra nước ngoài qua ‘cánh cửa’ xuất khẩu online

Thêm cơ hội cho hàng Việt ra nước ngoài qua ‘cánh cửa’ xuất khẩu online

Con số gần 800 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mà nước ta có hiện nay có thể được gia tăng nếu doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các nền tảng thương mại điện tử.
Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 với thặng dư thương mại cao là điểm sáng trong bức tranh kinh tế, điều này khẳng định chất lượng công tác thương mại.

Tin cùng chuyên mục

Để hàng Việt ‘bám rễ’ thị trường Hoa Kỳ

Để hàng Việt ‘bám rễ’ thị trường Hoa Kỳ

Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam cán mốc 100 tỷ USD. Dư địa xuất khẩu sang thị trường này còn rất lớn.
Tính đến hết ngày 15/12, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD

Tính đến hết ngày 15/12, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tính đến hết 15/12/2024, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD, tăng 13,9%, tương ứng tăng 46,92 tỷ USD...
Triển vọng xuất khẩu thủy sản năm 2025 sẽ rất khả quan

Triển vọng xuất khẩu thủy sản năm 2025 sẽ rất khả quan

Với kim ngạch đạt được khoảng 10 tỷ USD trong năm 2024, xuất khẩu thủy sản được nhận định sẽ rất khả quan trong năm tới.
Hàng loạt đề xuất giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thế và lực đưa đất nước vươn mình

Hàng loạt đề xuất giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thế và lực đưa đất nước vươn mình

Lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ Công Thương đã đề xuất, đưa ra nhiều giải pháp giúp hệ thống Thương vụ Việt Nam tại châu Á, châu Phi mở rộng thị trường xuất khẩu.
Xúc tiến xuất khẩu bài bản, hiệu quả, xuất nhập khẩu năm 2024 dự báo đạt kỷ lục

Xúc tiến xuất khẩu bài bản, hiệu quả, xuất nhập khẩu năm 2024 dự báo đạt kỷ lục

Con số kỷ lục của hoạt động xuất nhập khẩu năm 2024 có được một phần nhờ các hoạt động xúc tiến xuất khẩu được triển khai bài bản thời gian qua.
Năm 2024, các thị trường đã đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm

Năm 2024, các thị trường đã đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm

Năm 2024 các thị trường đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm. Riêng tháng 11/2024, Nhật Bản có tới 10 thông báo, có loại thuốc giảm hoạt chất đến 10 lần.
Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất

Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất

Với mức tăng trưởng 18%, Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất.
Dự kiến năm 2025, trái chanh leo Việt Nam sẽ được cấp phép xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Dự kiến năm 2025, trái chanh leo Việt Nam sẽ được cấp phép xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Việt Nam và Hoa Kỳ đang đàm phán biện pháp kiểm dịch thực vật với quả chanh leo. Dự kiến, Việt Nam sẽ có thêm chanh leo xuất khẩu sang Hoa Kỳ vào năm 2025.
Tiêu chuẩn xanh của thị trường EU: Động lực hay áp lực với hàng Việt?

Tiêu chuẩn xanh của thị trường EU: Động lực hay áp lực với hàng Việt?

Thị trường EU ngày càng đặt ra những tiêu chuẩn xanh mạnh mẽ hơn cho hàng hoá xuất khẩu, sẽ tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Điểm danh những nhóm sản phẩm xuất khẩu chịu tác động của Thoả thuận Xanh châu Âu

Điểm danh những nhóm sản phẩm xuất khẩu chịu tác động của Thoả thuận Xanh châu Âu

Sản phẩm điện, điện tử, công nghệ thông tin, là một trong 7 nhóm sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chịu tác động bởi Thỏa thuận Xanh châu Âu.
Bức tranh sáng cho hoạt động xuất nhập khẩu năm 2025

Bức tranh sáng cho hoạt động xuất nhập khẩu năm 2025

Xuất nhập khẩu năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đạt được những thành tích nổi bật khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm...
Tổng cục Hải quan tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Tổng cục Hải quan tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Chiều 16/12, Tổng cục Hải quan tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025.
Xuất khẩu cà phê chế biến sâu: ‘Chìa khoá’ xây dựng bền vững thương hiệu

Xuất khẩu cà phê chế biến sâu: ‘Chìa khoá’ xây dựng bền vững thương hiệu

Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cà phê chế biến sâu đang tăng trưởng mạnh và đây được đánh giá là xu hướng không thể đổi khác trong hoạt động xuất khẩu cà phê.
Năm 2024, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản bứt phá ngoạn mục

Năm 2024, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản bứt phá ngoạn mục

Năm 2024 là năm bứt phá của nông nghiệp Việt Nam khi giá trị sản xuất tăng trưởng trên 3,2%, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản ước đạt trên 62 tỷ USD.
Việt Nam nhập khẩu gần 1,98 triệu tấn đậu tương trong 11 tháng năm 2024

Việt Nam nhập khẩu gần 1,98 triệu tấn đậu tương trong 11 tháng năm 2024

Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam trong 11 tháng đạt gần 1,98 triệu tấn, trị giá 1,02 tỷ USD, tăng 19,6% về lượng, nhưng giảm 3% kim ngạch so với cùng kỳ.
Dự báo nào cho xuất khẩu rau, quả năm 2025?

Dự báo nào cho xuất khẩu rau, quả năm 2025?

Kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 lên 5,6 tỷ USD năm 2023 và sẽ đạt 7,2 tỷ USD năm nay. Con số 8 tỷ USD dự báo sẽ đạt được trong năm 2025.
Xuất khẩu bền vững sang EU: Nâng cao giá trị sản phẩm để

Xuất khẩu bền vững sang EU: Nâng cao giá trị sản phẩm để 'thoát kiếp' gia công

Để tận dụng tốt hơn EVFTA và đáp ứng các quy định xanh hóa của EU, không còn cách nào khác ngoài việc nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu thay vì làm gia công.
Rau quả tươi Việt Nam: Nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Thụy Điển

Rau quả tươi Việt Nam: Nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Thụy Điển

Thuỵ Điển được đánh giá là thị trường tiềm năng của trái cây tươi Việt Nam khi nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này ngày càng tăng cao thời gian gần đây.
Việt Nam xuất khẩu hơn 1,57 triệu tấn phân bón các loại trong 11 tháng năm 2024

Việt Nam xuất khẩu hơn 1,57 triệu tấn phân bón các loại trong 11 tháng năm 2024

11 tháng, Việt Nam xuất khẩu trên 1,57 triệu tấn phân bón, tương đương gần 644,46 triệu USD, tăng 13,7% về khối lượng, tăng 11,6% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Xuất khẩu dừa kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu dừa kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024

Từ con số chỉ 180 triệu USD kim ngạch xuất khẩu vào năm 2010, xuất khẩu dừa đạt hơn 900 triệu USD vào năm 2023 và kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động