Hóa giải áp lực lạm phát

Q.A

Q.A

Giữa những tín hiệu vui của nền kinh tế trong nửa đầu năm 2022 thì câu chuyện hóa giải áp lực lạm phát được coi là thành công bước đầu.
Áp lực lạm phát vẫn lớn Không xem nhẹ áp lực lạm phát những tháng cuối năm

Tuy nhiên theo các chuyên gia, áp lực này sẽ càng lúc càng lớn từ nay đến cuối năm. Dễ nhận thấy nhất là những áp lực đến từ việc tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công vốn vẫn "đủng đỉnh" từ đầu năm, rồi tốc độ thực hiện các gói hỗ trợ phục hồi kinh tế sẽ tăng lên; áp lực do một số mặt hàng tăng giá... Trong khi đó, kinh tế thế giới vẫn còn ẩn chứa không ít những diễn biến bất định; xung đột địa chính trị còn chưa thấy lối thoát càng làm cho các áp lực gây lạm phát có thể lớn thêm.

Vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, để kiểm soát lạm phát thành công, góp phần giữ ổn định kinh tế vĩ mô, rất cần đề cao yếu tố nội lực.

Hóa giải áp lực lạm phát
Ảnh minh họa

Một trong những giải pháp chính là đẩy nhanh cải cách thể chế, cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh bên cạnh các giải pháp tài khóa, tiền tệ. Thậm chí, các chuyên gia còn nhấn mạnh, đây cũng là một trụ cột không kém phần quan trọng trong việc góp phần làm giảm áp lực lạm phát mà vốn còn ít được nhắc đến, thậm chí là còn chịu thân phận "lép vế" giữa các giải pháp phục hồi trong thời gian qua. Cũng không thể chờ đến khi kinh tế phục hồi rồi mới nghĩ đến câu chuyện cải cách.

Yêu cầu cải cách thể chế, cải cách môi trường kinh doanh, đó là thay đổi, thậm chí bắt đầu các việc chưa từng làm, chứ không chỉ mở rộng thêm những gì đã làm. Có hai điểm cần lưu ý là đột phá thể chế cần sự tính toán cẩn trọng, song quan trọng nhất là dám làm. Thứ hai, mục tiêu giải quyết khó khăn trước mắt rất cần, nhưng cần cả lâu dài, hợp xu thế phát triển.

Việc hướng mạnh các mục tiêu cải cách thể chế, cải cách môi trường kinh doanh tới doanh nghiệp, người dân - những chủ thể quan trọng nhất "đứng mũi chịu sào" cũng như giảm các chi phí, thời gian đi lại, tạo thêm cơ hội cho các đơn hàng là điều cần kíp trong lúc này.

Ở góc độ khác, một số chuyên gia đặt vấn đề, để các giải pháp cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh có được đất "dụng võ", nên chăng cần linh hoạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, như không nhất thiết bó cứng ở ngưỡng 4%, hoặc chỉ tiêu lạm phát có thể nới ở mức phù hợp để có dư địa thực hiện các giải pháp ưu tiên phục hồi kinh tế ngay năm nay.

Q.A
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: đầu tư công

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương tổ chức hội nghị đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Bộ Công Thương tổ chức hội nghị đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Tây Ban Nha muốn tham gia vào dự án công nghiệp, năng lượng tại Việt Nam

Tây Ban Nha muốn tham gia vào dự án công nghiệp, năng lượng tại Việt Nam

Hai quyết sách

Hai quyết sách 'nức lòng dân' của Tổng Bí thư Tô Lâm

Thủ tướng Chính phủ tham dự Diễn đàn phát triển ngành bán dẫn và AI

Thủ tướng Chính phủ tham dự Diễn đàn phát triển ngành bán dẫn và AI

Sáp nhập tỉnh cần chú ý yếu tố văn hóa

Sáp nhập tỉnh cần chú ý yếu tố văn hóa

Cần truyền thông để doanh nghiệp hiểu đúng về thị trường carbon

Cần truyền thông để doanh nghiệp hiểu đúng về thị trường carbon

Chống lãng phí ở nơi trụ cột của nền kinh tế

Chống lãng phí ở nơi trụ cột của nền kinh tế

Diễn đàn Khu công nghiệp Việt Nam: Tạo động lực chuyển đổi thông minh, phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Diễn đàn Khu công nghiệp Việt Nam: Tạo động lực chuyển đổi thông minh, phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ 2024

Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024

Khu thương mại tự do là mô hình hiệu quả thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển logistics

Khu thương mại tự do là mô hình hiệu quả thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển logistics

Khai mạc Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề về khu thương mại tự do

Khai mạc Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề về khu thương mại tự do

Nhiều doanh nghiệp Bulgaria muốn đầu tư vào các ngành công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh

Nhiều doanh nghiệp Bulgaria muốn đầu tư vào các ngành công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh

Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền

Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đại biểu bàn phân cấp, phân quyền

TP. Hồ Chí Minh: Hơn 400 đại biểu tham gia Diễn đàn Thành phố thông minh và bền vững 2024

TP. Hồ Chí Minh: Hơn 400 đại biểu tham gia Diễn đàn Thành phố thông minh và bền vững 2024

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài dự Diễn đàn Khu thương mại tự do- Động lực mới phát triển ngành logistics Đà Nẵng

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài dự Diễn đàn Khu thương mại tự do- Động lực mới phát triển ngành logistics Đà Nẵng

Diễn đàn thương mại bán lẻ hàng không: Cơ hội quảng bá và thu hút đầu tư thương mại du lịch

Diễn đàn thương mại bán lẻ hàng không: Cơ hội quảng bá và thu hút đầu tư thương mại du lịch

Xây dựng Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương trong sạch, vững mạnh trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Xây dựng Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương trong sạch, vững mạnh trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Báo chí góp phần quan trọng kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

Báo chí góp phần quan trọng kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng: GEFE 2024 - cơ hội hướng đến phát triển xanh và bền vững

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng: GEFE 2024 - cơ hội hướng đến phát triển xanh và bền vững