Giải pháp nào cho ngành cà phê trước yêu cầu EU không nhập khẩu sản phẩm từ nơi rừng bị tàn phá

Bắt đầu từ ngày 31/12/2024 tới đây, châu Âu (EU) sẽ không nhập khẩu những sản phẩm như cà phê, ca cao, gỗ, cao su... nếu xuất xứ từ vùng đất có rừng bị tàn phá.
Tháng 8/2024, Việt Nam xuất khẩu gần 59 nghìn tấn cà phê Robusta Chàng trai 8x lên phố núi Đà Lạt liên kết với các nông hộ trồng 100ha cà phê hữu cơ Nguồn cung tại Việt Nam khan hiếm, giá cà phê xuất khẩu vượt đỉnh

Đạo luật mới này nhằm hạn chế các sản phẩm liên quan đến phá, suy thoái rừng được nhập khẩu vào châu Âu (EU), đồng thời khuyến khích mua bán các mặt hàng hợp pháp và không gây phá rừng. Đứng trước yêu cầu này, ngành cà phê Việt Nam đã và đang hướng việc sản xuất cà phê một cách bền vững, không gây mất rừng, bảo vệ môi trường.

Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã tìm ra cho mình lối đi riêng, giải pháp hiệu quả. Điển hình như nhờ việc trồng theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn UTZ - tiêu chuẩn phát triển bền vững cho cà phê, ca cao và chè mà các sản phẩm cà phê của một số doanh nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu của các đối tác từ châu Âu.

Trước hiệu quả mang lại, hiện nay nhiều doanh nghiệp từ khu vực phía Bắc đến Tây Nguyên đã quyết định hướng tới 100% diện tích vùng trồng cà phê theo hướng bền vững.

Ông Phan Minh Thông - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Phúc Sinh cho biết, số lượng xuất khẩu vì thế cũng liên tục có những bước tăng trưởng. Cụ thể, sản lượng xuất khẩu từ 4.000 tấn năm 2022 lên 12.000 tấn cà phê vào năm 2023. “Chúng tôi phải chứng minh các sản phẩm cà phê của mình được trồng từ các nhà trồng trọt, người nông dân, vùng trồng trọt không xâm lấn đến rừng. Tôi nghĩ rằng là đấy là quy định an toàn nhất, cũng là thách thức lớn cho các doanh nghiệp”.

Giải pháp nào cho ngành cà phê trước yêu cầu EU không nhập khẩu sản phẩm từ nơi rừng bị tàn phá
Cà phê Việt Nam được trồng theo tiêu chuẩn UTZ đã đáp ứng được yêu cầu của các đối tác từ châu Âu. Ảnh minh họa

Các hiệp hội, doanh nghiệp đánh giá rằng quy định mới này sẽ tạo ra những thách thức nhất định nhưng cũng là cơ hội để Việt Nam gia tăng thị phần.

Hiện tỷ lệ phá rừng do sản xuất cà phê tại Việt Nam chỉ chiếm 0,1% nên tạm thời các doanh nghiệp trong ngành cà phê Việt không phải lo ngại khi quy định chống phá rừng của châu Âu có hiệu lực.

Tuy nhiên, các đối tác châu Âu đang có xu hướng nhập khẩu sản phẩm vừa không phá rừng và vừa xanh. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu của ứng thị trường này, nông dân cần phải thay đổi canh tác sang hướng giảm thiểu lượng khí carbon thải ra môi trường và bảo tồn được tài nguyên thiên nhiên thì mới có cơ hội xuất khẩu hàng hóa vào châu Âu.

Bà Nguyễn Việt Hà – Cán bộ quản lý bền vững cấp cao tổ chức 4C chia sẻ: “Quy đình này có thể sẽ khắt khe và khó tính hơn so với các thị trường khác nhưng đây là xu thế. Các sản phẩm nông nghiệp phải sản xuất một cách có trách nhiệm, sản xuất bền vững. Và quan trọng phải cung cấp thông tin để đảm bảo được tính giải trình cho các đối tác khi xuất khẩu sang EU. Chính vì vậy, chúng ta phải có sự chuẩn bị để đáp ứng được những yêu cầu từ phía họ. Khi chúng ta chuẩn bị tốt, đáp ứng được những yêu cầu như thế thì chúng ta sẽ nâng tầm được vị thế sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam trên thị trường quốc tế”.

“Ngoài rào cản thì đây là trách nhiệm của châu Âu đối với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. Nếu chúng ta thực hiện tốt quy định này là chứng minh trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ môi trường. Đây cũng là cơ hội để chúng ta tái cơ cấu lại ngành cà phê Việt Nam, trên cơ sở đó chúng ta phát triển thị trường châu Âu, là cơ hội để chúng ta tiếp cận thị trường 27 nước này”, ông Nguyễn Nam Hải - Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam khẳng định.

Theo các chuyên gia, các doanh nghiệp cần cân nhắc áp dụng những biện pháp bền vững và thân thiện với môi trường hơn nữa. Chẳng hạn như việc giảm phát thải khí nhà kính, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và sử dụng vật liệu tái chế.

Đối với cơ chế điều chỉnh carbon, thay vì mua chứng chỉ carbon của EU, các doanh nghiệp nên bắt đầu thực hiện các bước để giảm khí thải carbon trong quá trình sản xuất.

Đồng thời, cần chuyển từ mô hình sản xuất và xuất khẩu chỉ tập trung vào sản lượng sang mô hình sản xuất hiện đại, chú trọng tới yếu tố môi trường và phát triển bền vững. Chuyển đổi số và áp dụng các công nghệ mới trong hoạt động sản xuất, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra các công nghệ và sản phẩm mới, đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững do Thỏa thuận Xanh EU đặt ra.

Tiểu Kết
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Xuất khẩu cà phê

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thương mại điện tử thổi luồng sinh khí mới cho hợp tác xã

Thương mại điện tử thổi luồng sinh khí mới cho hợp tác xã

Nhiều nông dân ở Long An đã trở thành "doanh nhân nông nghiệp" nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và thương mại điện tử.
Rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với thép cán nguội

Rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với thép cán nguội

Bộ Công Thương ban hành quyết định rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng: Công tác phát triển thị trường châu Á - châu Phi phải trọng tâm, trọng điểm

Thứ trưởng Phan Thị Thắng: Công tác phát triển thị trường châu Á - châu Phi phải trọng tâm, trọng điểm

Thứ trưởng Phan Thị Thắng chỉ đạo, công tác phát triển thị trường châu Á-châu Phi cần tập trung vào những thị trường trọng tâm, trọng điểm, còn nhiều tiềm năng.
Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Công tác quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa năm 2024

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Công tác quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa năm 2024

Chiều 27/12, tại Lạng Sơn, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị Công tác quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa năm 2024.
Mật ong Cẩm Tú - Tinh hoa từ vườn nhãn lên sàn thương mại điện tử

Mật ong Cẩm Tú - Tinh hoa từ vườn nhãn lên sàn thương mại điện tử

Mật ong Cẩm Tú, An Giang đang được phân phối rộng rãi trên các sàn thương mại điện tử uy tín như Sàn Việt, mang đến cho người tiêu dùng sự tiện lợi và tin cậy.

Tin cùng chuyên mục

Châu Á - châu Phi tiếp tục là thị trường chiến lược trong hoạt động xuất nhập khẩu

Châu Á - châu Phi tiếp tục là thị trường chiến lược trong hoạt động xuất nhập khẩu

Sáng 27/12, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Năm 2025, cần đưa ra mục tiêu, giải pháp trong cả hoạt động nhập khẩu

Năm 2025, cần đưa ra mục tiêu, giải pháp trong cả hoạt động nhập khẩu

Cục Xuất nhập khẩu cần đưa ra cả mục tiêu và giải pháp trong hoạt động nhập khẩu. Nhập khẩu để phục vụ xuất khẩu khác với nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
Xuất khẩu nông sản: Đừng để “vết ố” làm hỏng bức tranh sáng màu!

Xuất khẩu nông sản: Đừng để “vết ố” làm hỏng bức tranh sáng màu!

Năm 2024, ngành nông nghiệp đạt kỷ lục cả ở xuất khẩu nông sản và xuất siêu. Song những cảnh báo mới đây từ thị trường nhập khẩu là tin kém vui cho ngành này.
Bộ Công Thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2025 sẽ tăng từ 10-12%

Bộ Công Thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2025 sẽ tăng từ 10-12%

Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Khai mạc Chương trình Phố rượu vang, trà, cà phê và đặc sản Đà Lạt

Khai mạc Chương trình Phố rượu vang, trà, cà phê và đặc sản Đà Lạt

Chương trình Phố rượu vang, trà, cà phê và đặc sản Đà Lạt vừa được khai mạc. Đây là một trong 10 chương trình chính của Festival hoa Đà Lạt lần thứ X năm 2024.
Xuất khẩu cao su sang thị trường Trung Quốc giảm lượng, tăng chất

Xuất khẩu cao su sang thị trường Trung Quốc giảm lượng, tăng chất

11 tháng 2024, xuất khẩu cao su sang Trung Quốc đạt trên 1,25 triệu tấn, trị giá 2,07 tỷ USD, giảm 15,5% về lượng, nhưng tăng 5,5% về trị giá so với cùng kỳ.
Rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Bộ Công Thương quyết định rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
Giải pháp nào để xuất khẩu hàng hóa tăng thêm 4 tỷ USD/tháng?

Giải pháp nào để xuất khẩu hàng hóa tăng thêm 4 tỷ USD/tháng?

Nếu xuất khẩu hàng hoá năm 2025 đạt mức tăng trưởng 12%/năm, mỗi tháng, kim ngạch xuất khẩu phải tăng tương ứng 4 tỷ USD. Đây là con số không hề nhỏ.
Trung bình 1 người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trực tuyến 4 lần/tháng

Trung bình 1 người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trực tuyến 4 lần/tháng

Trung bình 1 người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trực tuyến tới 4 lần/tháng. Điều này cho thấy tiềm năng lớn của thị trường bán buôn bán lẻ trực tuyến.
Vượt Bangladesh, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may

Vượt Bangladesh, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may

Với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, Việt Nam có khả năng vượt Bangladesh đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may.
EU khởi xướng điều tra tự vệ đối với một số hợp kim gốc mangan và silicon

EU khởi xướng điều tra tự vệ đối với một số hợp kim gốc mangan và silicon

Theo thông báo, EU khởi xướng điều tra tự vệ đối với một số hợp kim gốc mangan và silicon. Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng tải các bản câu hỏi điều tra.
Năm 2025, phấn đấu xuất khẩu hàng hoá tăng khoảng 12% so với năm 2024

Năm 2025, phấn đấu xuất khẩu hàng hoá tăng khoảng 12% so với năm 2024

Sau năm 2024 với nhiều điểm sáng, năm 2025, hoạt động xuất khẩu hàng hoá phấn đấu tăng khoảng 12% so với năm 2024.
Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong xúc tiến thương mại và đầu tư tại Hoa Kỳ

Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong xúc tiến thương mại và đầu tư tại Hoa Kỳ

Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Houston xây dựng kế hoạch nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu và đầu tư tại Hoa Kỳ.
Nấm Mối Đen Uyên Khang: Khẳng định thương hiệu nhờ sàn thương mại điện tử

Nấm Mối Đen Uyên Khang: Khẳng định thương hiệu nhờ sàn thương mại điện tử

Với mục tiêu đưa Nấm Mối Đen Uyên Khang vươn xa hơn nữa, song song với việc đầu tư vào mở rộng nhà xưởng, đầu tư kỹ thuật theo công nghệ 4.0.
Xuất khẩu gạo năm 2024 đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị

Xuất khẩu gạo năm 2024 đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị

Năm 2024, xuất khẩu gạo đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị. Giá gạo xuất khẩu gạo bình quân cũng đạt mức cao nhất từ trước tới nay với trên 600 USD/tấn.
Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ dự kiến vượt mức 15 tỷ USD

Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ dự kiến vượt mức 15 tỷ USD

Năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam - Ấn Độ vượt mốc 15 tỷ USD, tiếp tục khẳng định vai trò trụ cột trong hợp tác kinh tế giữa hai nước.
EU tăng tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng của Việt Nam

EU tăng tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng của Việt Nam

EU tạm thời tăng tần suất kiểm tra sầu riêng của Việt Nam tại biên giới từ 10% lên 20%.
Xuất khẩu thủy sản tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 thế giới

Xuất khẩu thủy sản tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 thế giới

Xuất khẩu thủy sản 2024 đạt mức kỷ lục 10 tỷ USD, giữ vững vị trí xuất khẩu thủy sản thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Na Uy, thị trường bao phủ cả 5 châu lục.
Phòng vệ thương mại: Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất

Phòng vệ thương mại: Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất

Năm 2024, việc triển khai áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước được đẩy mạnh đã góp phần tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng.
Ocean City tổ chức hội chợ xuân Giảng Võ, quy tụ gần 200 gian hàng Việt Nam và Quốc tế

Ocean City tổ chức hội chợ xuân Giảng Võ, quy tụ gần 200 gian hàng Việt Nam và Quốc tế

Ngày 23/12, Công ty Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC) và Công ty Cổ phần Vinhomes công bố phối hợp tổ chức Hội chợ Xuân Giảng Võ 2025 tại Vinhomes Ocean Park.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động