Giá hàng hóa thế giới chịu sức ép khi đồng Dollar Mỹ lên cao nhất 2 năm

Lực bán áp đảo ở 3 trên 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu đang được liên thông trực tiếp với thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) trong tuần từ 18/04 – 23/04, khiến cho chỉ số MXV-Index không duy trì được đà tăng như kỳ vọng của thị trường, và một lần nữa bị đẩy về dưới mốc 3.000 điểm. Đóng cửa tuần, chỉ số hàng hóa này giảm 2,18% xuống mức 2.999 điểm.
Giá nông sản Chicago tăng mạnh, thị trường năng lượng “nín thở” chờ các báo cáo quan trọng Đà tăng của giá dầu đang dẫn dắt xu hướng giá của nhiều mặt hàng liên quan Bảo hiểm giá thông qua Sở Giao dịch hàng hóa: Giải pháp cho ngành xăng dầu khi giá thế giới biến động mạnh

Tuy nhiên, trái với diễn biến không mấy tích cực từ giá hàng hóa, giá trị giao dịch toàn Sở đã bật tăng mạnh lên gần 5.500 tỉ đồng mỗi phiên, tăng 20% so với mức trung bình của nửa đầu tháng 04. Đây cũng là tuần giao dịch sôi động nhất kể từ đầu tháng 03 đến nay, khi các doanh nghiệp bắt đầu có sự quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động bảo hiểm giá, nhằm hạn chế rủi ro từ sự biến động thất thường.

Bên cạnh đó, dòng tiền trong nước cũng được luân chuyển sang thị trường hàng hóa nhờ một ưu điểm vượt trội so với các kênh đầu tư truyền thống khác, đó là tính hai chiều. Bằng việc nắm bắt thông tin nhanh chóng và kịp thời từ thế giới, các nhà đầu tư hoàn toàn có khả năng tìm kiếm cơ hội ngay cả khi giá giảm.

Diễn biến Chỉ số Hàng hóa MXV-Index hàng ngày
Diễn biến Chỉ số hàng hóa MXV-Index hàng ngày

Lo ngại về chính sách tiền tệ thắt chặt giúp chỉ số Dollar Index tăng mạnh

Chất xúc tác chính của thị trường hàng hóa trong tuần vừa rồi tới từ những phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Jerome Powell. Ông cho biết FED có thể sẽ tiến hành tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản để kiềm chế áp lực lạm phát đang rất nóng ở Mỹ. Ngay sau phát biểu này, công cụ theo dõi lãi suất CME Watch tool cho thấy kỳ vọng về mức tăng 50 điểm cơ bản trong cuộc họp tháng 5 của FED đã tăng lên 97,6%. Điều này khiến cho đồng USD mạnh lên và gây sức ép lên giá của hầu hết loại hàng hóa đang được định giá bằng đồng bạc xanh.

MXV-Index
Diễn biến Dollar Index hàng ngày

Đóng cửa tuần trước, giá dầu thô WTI trên Sở NYMEX giảm 4,05% xuống 102,07 USD/thùng, giá dầu Brent trên sở ICE giảm 4,52% về 106,65 USD/thùng. Các mặt hàng khác trong nhóm năng lượng như dầu ít lưu huỳnh hay xăng RBOB cũng đồng loạt suy yếu, và đặc biệt là mức giảm đột biến đến hơn 10% của mặt hàng khí tự nhiên.

Tuy nhiên, đà giảm của dầu thô được hạn chế bởi các số liệu báo cáo từ Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho thấy, tồn kho dầu thô thương mại của Mỹ trong tuần kết thúc ngày 15/04 giảm mạnh hơn 8 triệu thùng, trái ngược với dự báo tăng 2,5 triệu thùng của giới phân tích. Nguyên nhân không chỉ đến từ nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng, mà còn do khối lượng xuất khẩu dầu thô của Mỹ đã tăng đến mức kỷ lục, khi các quốc gia nỗ lực tìm kiếm nguồn cung thay thế cho các sản phẩm từ Nga.

Bảng giá một số mặt hàng đáng chú ý
Bảng giá một số mặt hàng đáng chú ý

Nhóm kim loại quý và kim loại cơ bản đồng loạt lao dốc

Ở nhóm kim loại, giá các mặt hàng này cũng chịu nhiều sức ép. Nhóm kim loại quý giảm mạnh nhất hơn 5%, trong khi đồng và quặng sắt cũng mất từ 2% đến 3%. Yếu tố tác động lớn hiện nay phải kể đến Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ kim loại hàng đầu thế giới, vẫn đang duy trì các chính sách “zero covid” một cách nghiêm ngặt. Thượng Hải đã thực hiện nghiêm lệnh phong tỏa hơn 30 ngày, và mới đây, Bắc Kinh cũng đang đứng trước nguy cơ bùng dịch khi chính quyền phát hiện một số ca dương tính mới trong cộng đồng.

Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), trong phiên họp với tiểu ban thép của OECD, tác động dài hạn của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine kể từ hồi cuối tháng 02/2022 đang trở nên khó dự đoán hơn. Sự kiện này đã có những tác động gián tiếp lên thị trường thép khi nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại và lạm phát gia tăng, cũng như những thay đổi về cơ cấu trong nhu cầu thép có thể phản ánh sự thay đổi trong mô hình chi tiêu quốc phòng và đầu tư vào cơ sở hạ tầng.

Giá hàng hóa thế giới chịu sức ép khi đồng Dollar Mỹ lên cao nhất 2 năm

Nga và Ukraine hiện tiêu thụ tổng cộng 52 triệu tấn thép, chiếm khoảng 2,7% tổng khối lượng toàn thế giới trong năm 2020. Việc giảm mạnh tiêu thụ ở các nền kinh tế này, chẳng hạn 50%, sẽ trực tiếp làm giảm tốc độ tăng trưởng nhu cầu thép toàn cầu hơn một điểm phần trăm trong ngắn hạn.

Các tác động của cuộc xung đột đã trở nên rõ ràng trong dữ liệu sản xuất thép tháng 2 năm 2022 của Hiệp hội Thép Thế giới. Sản lượng thép của Ukraine trong tháng đó đã giảm 18% so với cùng kỳ năm trước.

Theo MXV, nhiều nước tham gia Ủy ban Thép OECD cho rằng họ phụ thuộc nhiều vào nguồn cung nguyên liệu thô Nga và Ukraine cho ngành công nghiệp thép của quốc gia mình, nêu rõ tính cấp thiết của việc đảm bảo các sản phẩm thay thế nguồn cung cho các đầu vào. Ukraine là nước xuất khẩu thép lớn thứ 8 trên thế giới, xuất khẩu hơn 15 triệu tấn thép mỗi năm. Các thị trường lớn nhất cho hàng xuất khẩu của Ukraina từ trước đến nay là EU (chiếm khoảng một phần ba xuất khẩu của đất nước), tiếp theo là Châu Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông và khu vực CIS. Do đó, một số nước sẽ hưởng lợi xuất khẩu thép sang các quốc gia này khi nguồn cung từ Ukraine bị đứt gãy.

Trên thị trường Việt Nam, giá thép phế liệu tháng 03 tăng từ 1.000 đồng/kg đến 1.400 đồng/kg, trong đó giá phế liệu phía Bắc cao hơn phía Nam và giữ mức 13.450 đồng/kg - 14.000 đồng/kg. Nhìn chung, biến động giá nguyên vật liệu hiện nay bị ảnh hưởng rất lớn do ảnh hưởng của chiến sự Ukraine và Nga, theo ảnh hưởng của giá xăng dầu, nên sẽ còn nhiều biến số khó lường trong thời gian tới, MXV cho biết.

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thị trường hàng hóa hôm nay

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Giá đồng sẽ ra sao trong thời đại carbon thấp?

Giá đồng sẽ ra sao trong thời đại carbon thấp?

Thị trường đồng khởi sắc nhờ nhu cầu tăng mạnh từ xu hướng chuyển đổi năng lượng toàn cầu và mục tiêu xây dựng nền kinh tế phát thải carbon thấp.
Mới đầu hè, sản phẩm làm mát đã ‘chiếm sóng’ thị trường

Mới đầu hè, sản phẩm làm mát đã ‘chiếm sóng’ thị trường

Thị trường thiết bị làm mát dần sôi động với chương trình giảm giá mạnh, sản phẩm tiết kiệm năng lượng được ưa chuộng, thương mại điện tử ghi nhận tăng trưởng.
Giá cà phê Arabica tiến sát mốc 8.600 USD/tấn

Giá cà phê Arabica tiến sát mốc 8.600 USD/tấn

Kết thúc phiên giao dịch, giá cà phê Arabica hợp đồng tháng 7 tăng 0,41% lên 8.595 USD/tấn, trong khi cà phê Robusta giảm 0,66% xuống còn 5.256 USD/tấn.
Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4 tăng 11,1%

Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4 tăng 11,1%

Theo con số Cục Thống kê công bố sáng 6/5, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4/2025 ước tăng 11,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ giá USD hôm nay 04/05/2025: Trụ vững trên mốc 100

Tỷ giá USD hôm nay 04/05/2025: Trụ vững trên mốc 100

Tỷ giá USD hôm nay 04/05/2025, tỷ giá USD, tỷ giá USD/VND, chỉ số DXY, giá đồng USD hôm nay, tỷ giá USD hôm nay, dự báo tỷ giá USD...

Tin cùng chuyên mục

Giá đậu tương phục hồi chấm dứt chuỗi liên tiếp giảm

Giá đậu tương phục hồi chấm dứt chuỗi liên tiếp giảm

Giá đậu tương khép lại phiên giao dịch hôm qua với mức tăng 0,55% lên mức 383.9 USD/tấn, chấm dứt chuỗi ba phiên giảm liên tiếp nhờ loạt yếu tố hỗ trợ tích cực.
Giá cà phê Robusta giảm về dưới mốc 5.300 USD/tấn

Giá cà phê Robusta giảm về dưới mốc 5.300 USD/tấn

Giá cà phê Arabica hợp đồng giảm 1,47% xuống 8.467 USD/tấn, trong khi giá cà phê Robusta tiếp tục điều chỉnh giảm 0,32%, về mức 5.239 USD/tấn.
Lo ngại nguồn cung dư thừa, giá dầu tiếp đà suy yếu

Lo ngại nguồn cung dư thừa, giá dầu tiếp đà suy yếu

Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent dừng lại ở mốc 60,23 USD/thùng, giảm 1,73%. Giá dầu WTI giảm tiếp 1,99%, xuống mốc 57,13 USD/thùng.
Giá ngô giảm tuần thứ 3 liên tiếp về mức 184 USD/tấn

Giá ngô giảm tuần thứ 3 liên tiếp về mức 184 USD/tấn

Giá ngô ghi nhận tuần giảm thứ ba liên tiếp khi đánh mất khoảng 3,4% về mức 184 USD/tấn, trong khi lúa mì giảm 0,37% về mức 199 USD/tấn nhờ lực hồi phục mạnh.
Giá cà phê Robusta chốt ở mức 5.126 USD/tấn

Giá cà phê Robusta chốt ở mức 5.126 USD/tấn

Chốt phiên, giá cà phê Arabica đánh mất 4,02%, xuống còn 8.480 USD/tấn; cà phê Robusta giảm 4,53%, chốt ở mức 5.126 USD/tấn.
Giá cà phê Arabica quay đầu tăng lên mức 8.835 USD/tấn

Giá cà phê Arabica quay đầu tăng lên mức 8.835 USD/tấn

Giá cà phê Arabica hợp đồng tháng 7 tăng 0,24%, lên mức 8.835 USD/tấn, giá cà phê Robusta hợp đồng tháng 7 tăng 1,34%, đạt 5.369 USD/tấn.
Giá bạc đảo chiều tăng 0,77% lên mức 33,58 USD/ounce

Giá bạc đảo chiều tăng 0,77% lên mức 33,58 USD/ounce

Kết thúc phiên giao dịch, giá bạc đảo chiều tăng 0,77% lên mức 33,58 USD/ounce, trong khi bạch kim giảm 0,97% xuống còn 985,5 USD/ounce.
Giá cà phê Arabica nối dài đà tăng vượt mốc 9.000 USD/tấn

Giá cà phê Arabica nối dài đà tăng vượt mốc 9.000 USD/tấn

Khép lại phiên giao dịch hôm qua, giá cà phê Arabica trên sàn New York tiếp tục nối dài đà tăng, ghi nhận mức tăng 2,55% lên 9.040 USD/tấn.
Giá xe Yamaha Janus 125: Giá đại lý thấp hơn đề xuất

Giá xe Yamaha Janus 125: Giá đại lý thấp hơn đề xuất

Cập nhật giá xe máy Yamaha Janus 125 mới nhất ngày 28/4/2025 : Yamaha Janus, giá xe Yamaha Janus; cập nhật giá xe Yamaha Janus 125.
Giá cà phê Arabica chạm mốc 9.000 USD/tấn

Giá cà phê Arabica chạm mốc 9.000 USD/tấn

Kết thúc phiên giao dịch, giá cà phê Arabica tăng 7,31% lên 8.815 USD/tấn; trong khi đó, giá cà phê Robusta tăng 2,62% lên mức 5.415 USD/tấn
Sôi động thị trường bán lẻ dịp lễ 30/4 - 1/5

Sôi động thị trường bán lẻ dịp lễ 30/4 - 1/5

Bộ Công Thương và các doanh nghiệp bán lẻ đều kỳ vọng sức mua tăng cao vào dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 và đang triển khai nhiều giải pháp kích cầu tiêu dùng dịp này.
Giá vàng tăng giảm chóng mặt, cửa hàng không còn vàng bán

Giá vàng tăng giảm chóng mặt, cửa hàng không còn vàng bán

Giá vàng hôm nay tăng giảm liên tục. Giá vàng SJC bán ra 120 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn bán ra 115,5 triệu đồng/lượng. Giá vàng giảm rồi lại tăng nhanh.
Giá đậu tương nối dài đà tăng phiên thứ ba liên tiếp

Giá đậu tương nối dài đà tăng phiên thứ ba liên tiếp

Theo ghi nhận từ Sở Giao dịch Hàng hoá Việt Nam (MXV), giá đậu tương nối dài đà tăng sang phiên thứ ba liên tiếp với 1,12% lên mức 390 USD/tấn.
TP. Hồ Chí Minh: Đề xuất thí điểm sàn giao dịch thịt heo trong 2 năm

TP. Hồ Chí Minh: Đề xuất thí điểm sàn giao dịch thịt heo trong 2 năm

Ban Chỉ đạo xây dựng Sàn giao dịch thịt heo TP. Hồ Chí Minh kiến nghị thí điểm sàn giao dịch thịt heo trong 2 năm để rà soát, tổng hợp.
Khí LNG liệu còn ‘nóng’?

Khí LNG liệu còn ‘nóng’?

Mặc dù trong một tuần giao dịch trở lại đây, giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) thế giới đã ghi nhận đợt hạ nhiệt đáng kể.
Thị trường hàng hoá: Giá dầu thế giới đột ngột đảo chiều

Thị trường hàng hoá: Giá dầu thế giới đột ngột đảo chiều

Giá dầu Brent đã giảm 1,96%, xuống mốc 66,12 USD/thùng. Trong khi đó, hợp đồng giao dầu WTI vào tháng 6 cũng ghi nhận mức giảm tới 2,2%, lên mốc 62,27 USD/thùng
Giá vàng giảm mạnh, người dân vẫn chen nhau mua tích trữ

Giá vàng giảm mạnh, người dân vẫn chen nhau mua tích trữ

Giá vàng hôm nay giảm mạnh sau chỉ đạo chỉ đạo “nóng” của Thủ tướng. Giá vàng nhẫn 115 triệu đồng/lượng bán ra, vàng SJC có giá 119,5 triệu đồng/lượng.
Cú bứt phá tỷ đô cho ngành bán lẻ

Cú bứt phá tỷ đô cho ngành bán lẻ

Làn sóng mở rộng mạng lưới cửa hàng, du lịch phục hồi mạnh mẽ, sự nhập cuộc của những “ông lớn” bán lẻ cho thấy ngành bán lẻ đang tràn đầy cơ hội bứt phá.
Tinh hoa trái cây Việt hội tụ tại Hà Nội

Tinh hoa trái cây Việt hội tụ tại Hà Nội

Xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang), sầu riêng (Long An), thanh long đỏ (Bình Thuận),… hội tụ tại Không gian trưng bày “Tinh hoa trái cây Việt” tại Hà Nội.
Giá cà phê Arabica tăng 2,96% lên 8.325 USD/tấn

Giá cà phê Arabica tăng 2,96% lên 8.325 USD/tấn

Khép lại phiên giao dịch, giá cà phê Arabica phục hồi với mức tăng 2,96% lên 8.325 USD/tấn, trong khi cà phê Robusta giảm nhẹ 0,42% xuống mức 5.231 USD/tấn.
Mobile VerionPhiên bản di động