Cần làm tốt công tác cảnh báo về sạt lở đất

Miền Trung là khu vực đồi núi cao, địa chất có nhiều đất đá cổ nứt nẻ, đất sét, lại thường xuyên hứng chịu mưa lũ nên dễ xảy ra các sự cố địa chất. Mặc dù công tác dự phòng, cảnh báo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng vẫn không tránh được những thảm họa từ những sự cố sạt lở đất.
Không nên đưa ra những suy đoán về nguyên nhân gây sạt lở! Công khai thông tin về biến đổi khí hậu, thiên tai để tránh hiểu sai Hiểu cho đúng về vai trò thủy điện trong quy trình xả lũ Mưa lũ lớn, các hồ thuỷ điện ở miền Trung - Tây Nguyên đã điều tiết giảm đỉnh lũ

Sáng 5/11, Báo Đại Đoàn Kết tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: "Lũ lụt bất thường và sạt lở đất ở miền Trung: Thiên tai hay Nhân tai?" nhằm tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả cũng như giải pháp để giảm thiểu thiệt hại do bão lũ, sạt lở đất tại các tỉnh miền Trung.

1516-123496402-976383866174407-8552443547596413603-n

Công tác dự phòng, cảnh báo còn nhiều hạn chế

Chia sẻ tại Tọa đàm, PGS.TS Trần Tân Văn - Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản nhấn mạnh, bình thường mưa bão là tự nhiên của trời đất, mưa bão lớn liên tiếp kéo dài liên tục nhiều ngày làm sạt trở hàng loạt, chứ không phải một vài vụ. Rất nhiều quốc gia trên thế giới tiến hành điều tra cảnh báo sạt lở đất. Tại Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ cũng đều có sạt lở đất gây thiệt hại về người và của.

Người đứng đầu Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản cho biết thêm, chúng ta có thể đối mặt mưa bão, nhưng sạt lở đất lại là kẻ thù giấu mặt, mà ít khi biết được chính xác nó xảy ra ở chỗ nào, xảy ra bao giờ. Việc chống lại là không khả thi, mà chủ yếu là dự báo, cảnh báo. Các nước trên thế giới cũng không có phương án khả thi ngăn chặn sạt lở đất. Việc cảnh báo phòng tránh phải thường xuyên từ ngay trước khi mùa mưa bão xảy ra.

Nhận diện được mức độ nguy hiểm của hình thái thiên tai này, từ năm 2012, Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam” với nguồn kinh phí từ ngân sách hằng năm. Đề án này được đánh giá là “quý như vàng”; tuy nhiên hiện Đề án mới hoàn thành 30% khối lượng công việc khi mới xây dựng được bản đồ (tỷ lệ 1/50.000) phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đai cho 15/37 tỉnh, thành phố có nhiều điểm nguy cơ trượt lở cao. Triển khai nhiều chi tiết phân vùng cảnh báo cho các xã trọng điểm...

Với đề án trên, PGS.TS Trần Tân Văn thừa nhận, công tác nghiên cứu cảnh báo đang được tiến hành nhưng chậm so với thực tiễn, công tác tuyên truyền sau cảnh báo làm chưa tốt. Về việc này, ngoài nghiên cứu, cần chuyển giao cho địa phương, đảm bảo người được chuyển giao phải hiểu được kết quả, sử dụng đúng lúc, kịp thời. Ngoài ra cần cập nhật, điều chỉnh, bổ sung về dự báo, cảnh báo. Trước mùa mưa lũ phải điều động lực lượng chức năng đi các nơi rà soát lại việc phòng tránh, các địa điểm nào có nguy cơ để cảnh báo. “Những bản đồ về nguy cơ sạt lở đất sau 3 - 5 năm phải làm lại và chuyển giao lại. Các nội dung cảnh báo cần điều chỉnh, thay đổi sau mỗi đợt mưa lũ”- PGS.TS Trần Tân Văn chỉ ra.

Quy trình vận hành thủy điện đều có cấp Trung ương và địa phương kiểm soát

Liên quan đến xả lũ thuỷ điện, độc giả có câu hỏi các nhà chức trách luôn đúng quy trình nhưng ai kiểm soát quy trình đó, mà đúng quy trình thì tại sao dân vẫn thiệt hại? Dưới góc độ quản lý Bộ Công Thương, ông Phạm Trọng Thực - Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn & Môi trường Công nghiệp (Bộ Công Thương) khẳng định, thực hiện theo Luật thuỷ lợi, tất cả các hồ thủy điện đều có quy trình vận hành đều do cấp Trung ương và địa phương quản lý. Như thủy điện sông Tranh có báo cáo từng giờ về lưu lượng nước về để tham mưu cho Chủ tịch tỉnh về việc xả lũ. “Tuy nhiên, tôi muốn nói rằng, trong quy trình vận hành, cứu công trình hồ đập là việc rất quan trọng vì nếu để vỡ hồ thì xảy ra thiệt hại không biết thế nào. Quy trình là do con người, qua đây chúng tôi cũng xem lại quy trình vận hành để hợp lý hơn. Cũng nói thêm rằng, từ năm 2016 tới nay, Bộ Công Thương không phê duyệt dự án thuỷ điện lấy đi 1 m2 đất rừng tự nhiên nào” - ông Phạm Trọng Thực nêu rõ vấn đề.

1427-03c6aaffa66a5834017b
Ông Phạm Trọng Thực - Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn & Môi trường Công nghiệp (Bộ Công Thương) phát biểu tại Tọa đàm

Chúng ta đang thực hiện Luật Thủy lợi bằng Nghị định số 114/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước, theo đó Nghị định yêu cầu các chủ hồ điều chỉnh quy trình vận hành hồ được phân cấp rõ ràng. Khi vận hành các vùng nước ở thượng lưu xuống hạ lưu sẽ chuyển về cơ quan quản lý như sở Công Thương của tỉnh kiểm soát.

Đơn cử như điều hành nước ở Thủy điện Sông Tranh: từng giờ, thông tin sẽ báo về Sở Công Thương, sau đó Sở sẽ tham mưu cho Chủ tịch tỉnh điều hành quy trình xả lũ. Nếu như không có cắt lũ 52%, với lượng lũ về 16.000mm, vượt quá khả năng của công trình thì phải cứu công trình và không ảnh hưởng đến lũ. Đây là cố gắng lớn của chủ hồ trong thời gian vừa qua. “Thời gian tới Bộ Công Thương có nhiều kinh nghiệm hơn trong điều hành. Quy trình do con người, vận hành cũng do con người, phải làm sao cho hài hòa”- ông Phạm Trọng Thực nói.

Không có lý do hồ xả làm hạ du nhiều nước hơn

PGS.TS Vũ Thanh Ca, giảng viên cao cấp, khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên & Môi trường phân tích, năm 2010, một nhóm công tác châu Âu về đập và lũ lụt đã có nghiên cứu về đập. Theo đó, đập thủy điện, thủy lợi giúp giảm nhẹ lũ lụt, tùy khả năng giảm nhẹ của từng hồ. Không có bất kỳ thông tin nào nói hồ chứa là tăng lũ lụt. Đây là kết quả nghiên cứu của Mỹ, châu Âu.

Quy trình thủy điện cụ thể, khi mưa thì hồ xả đón lũ, khi mưa lớn thì hồ dâng lên, nước quá lớn thì xả, giảm lượng nước dâng trong hồ. Lượng nước trong hồ có thể tăng lên nhưng luôn thấp hơn lượng lũ về nên mực nước mới tăng. Khi mực nước tăng, hồ không thể giữ thêm nước nữa, vì khả năng vỡ đập cao, lưu lượng tới bao nhiêu xả bấy nhiêu. Như vậy, hồ giữ được giữ được một phần nước sau đó xả như tự nhiên, vì vậy không có lý do hồ xả làm hạ du nhiều nước hơn”- PGS.TS Vũ Thanh Ca lý giải.

Ở một góc nhìn khác về vai trò của thủy điện nhỏ, ông Vũ Thanh Ca cho rằng, ngoài tác dụng bổ sung nguồn điện cho hệ thống, thủy điện nhỏ còn có thể điều hoà những trận lũ nhỏ, cục bộ hay góp phần không nhỏ trong điều tiết lượng nước cho vùng hạ du.

Theo như đánh giá của ông Nguyễn Tài Sơn- Chuyên gia độc lập về thủy điện, nhìn chung, các hồ thủy điện nhỏ không có khả năng điều tiết lũ và tích nước. Tại miền Trung, hồ Quảng Trị chỉ có khả năng điều tiết 21% lượng nước; hồ thủy điện Hương Điền cắt tới 45% đỉnh lũ; hồ Bình Điền 42,3%, Sông Bung 4 cắt 42,7%, Đăk Mi 4 cắt 74,7%, hồ Sông Tranh 2 cắt tới hơn 50%..

Chúng ta hay nói gây lũ do thuỷ điện, nhưng cần nhìn toàn diện về thuỷ điện. Về lợi ích năng lượng, thuỷ điện chiếm 30 - 40% năng lượng điện, nếu bỏ thì phải thay thế. Thuỷ điện không tiêu hao nguồn nước và dòng chảy, đó là nguyên lý cơ bản. Trong mùa lũ, khi dung tích đầy hồ thì phải xả cửa. Quy trình vận hành hồ chứa và kết cấu công trình tràn, không cho phép xả lớn hơn lũ tự nhiên”- ông Nguyễn Tài Sơn cho biết.

Lan Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sạt lở đất, đá thải mỏ, bùn thải

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại phường Quán Thánh

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại phường Quán Thánh

Tối 12/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đến dự và chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với nhân dân liên địa bàn dân cư phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội.
Tập đoàn Nhựa Bình Thuận ký kết hợp tác truyền thông với Báo Công Thương

Tập đoàn Nhựa Bình Thuận ký kết hợp tác truyền thông với Báo Công Thương

Chiều ngày 12/11, tại trụ sở Tập đoàn Nhựa Bình Thuận, Báo Công Thương và Tập đoàn Nhựa Bình Thuận đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác truyền thông.
Chủ tịch nước Lương Cường thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile

Chủ tịch nước Lương Cường thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile

Nhân dịp thăm chính thức Cộng hòa Chile, sáng 12/11 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile.
Trình Quốc hội việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Cảng hàng không quốc tế Long Thành

Trình Quốc hội việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Cảng hàng không quốc tế Long Thành

Chiều 12/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2025 phấn đấu tăng trưởng 7-7,5%

Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2025 phấn đấu tăng trưởng 7-7,5%

Với tỷ lệ 88,52% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2025 với tăng trưởng GDP từ 7-7,5%.

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng: Phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi

Thủ tướng: Phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp.
Bộ trưởng Bộ Công an trả lời, làm rõ vấn đề tin giả trên mạng xã hội

Bộ trưởng Bộ Công an trả lời, làm rõ vấn đề tin giả trên mạng xã hội

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chiều 12/11, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đã trả lời về các tin giả trên mạng xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng tích cực, vượt trội

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng tích cực, vượt trội

Phát biểu tại Quốc hội chiều 12/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu, trong tháng 10, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục xu hướng tích cực, vượt trội hơn tháng 9.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Sửa đổi Luật Điện lực nhằm tạo đột phá về thể chế

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Sửa đổi Luật Điện lực nhằm tạo đột phá về thể chế

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, sửa đổi Luật Điện lực nhằm tạo đột phá về thể chế, tháo gỡ các vướng mắc, phát triển nguồn, lưới điện.
Bộ Thông tin và Truyền thông: Việt Nam hoàn toàn có thể làm chủ chủ quyền của mình trên không gian mạng

Bộ Thông tin và Truyền thông: Việt Nam hoàn toàn có thể làm chủ chủ quyền của mình trên không gian mạng

Tại phiên trả lời chất vấn của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông khẳng định Việt Nam hoàn toàn có thể làm chủ chủ quyền của mình không gian mạng.
Thượng tá Bùi Xuân Bình giữ chức vụ Chính ủy, Bí thư Đảng ủy Vùng 4 Hải quân

Thượng tá Bùi Xuân Bình giữ chức vụ Chính ủy, Bí thư Đảng ủy Vùng 4 Hải quân

Đảng ủy và Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã tổ chức hội nghị bàn giao chức trách và nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Vùng 4.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nói gì về xử lý quảng cáo sai sự thật?

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nói gì về xử lý quảng cáo sai sự thật?

Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ hơn về các giải pháp khắc phục tình trạng quảng cáo sai sự thật trên không gian mạng.
Đề xuất sửa Luật Báo chí sẽ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí

Đề xuất sửa Luật Báo chí sẽ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí

Trong quá trình sửa Luật Báo chí sắp tới trình Quốc hội, Bộ trưởng Bộ TT&TT mong muốn Quốc hội ủng hộ giao Chính phủ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Phóng viên bị bắt là

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Phóng viên bị bắt là 'con sâu làm rầu nồi canh'

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ, những người làm nghề rất đau lòng khi một số phóng viên bị bắt, đây là những 'con sâu làm rầu nồi canh'.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Cuộc vận động góp phần đưa thị trường trong nước trở thành

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Cuộc vận động góp phần đưa thị trường trong nước trở thành 'tuyến phòng ngự' vững chắc

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' góp phần đưa thị trường trong nước thành bệ đỡ vững chắc cho tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ Y tế nói về giải pháp quản lý tình trạng mua bán thuốc không cần kê đơn

Bộ trưởng Bộ Y tế nói về giải pháp quản lý tình trạng mua bán thuốc không cần kê đơn

Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan về giải pháp nào để quản lý tình trạng mua - bán thuốc không cần kê đơn.
Chủ tịch nước Lương Cường dự Lễ kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ở Chile

Chủ tịch nước Lương Cường dự Lễ kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ở Chile

Chủ tịch nước Lương Cường và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đang thăm chính thức Chile đã tham dự lễ kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm với Tổng thống Chile Gabriel Boric Font

Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm với Tổng thống Chile Gabriel Boric Font

Sáng 11/11, sau lễ đón chính thức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường đã gặp riêng, cùng tiến hành hội đàm chính thức với Tổng thống Chile Gabriel Boric Font.
Tuyên bố chung giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Chile

Tuyên bố chung giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Chile

Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyến thăm Chile đầu tiên của Chủ tịch nước Việt Nam sau 15 năm, khẳng định cam kết làm sâu sắc hơn nữa quan hệ song phương, tình hữu nghị giữa hai nước.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân hội đàm với Thủ tướng Vương quốc Thụy Điển

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân hội đàm với Thủ tướng Vương quốc Thụy Điển

Nhận lời mời của Thủ tướng Vương quốc Thụy Điển Ulf Kristersson, từ ngày 10-13/11, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển.
Chủ tịch nước Lương Cường gặp lãnh đạo các doanh nghiệp tiêu biểu Chile

Chủ tịch nước Lương Cường gặp lãnh đạo các doanh nghiệp tiêu biểu Chile

Chiều 11/11, Chủ tịch nước Lương Cường đã có cuộc gặp với lãnh đạo các doanh nghiệp tiêu biểu thuộc Hiệp hội thúc đẩy sản xuất Chile (SOFOFA).
Tổng Bí thư Tô Lâm điện đàm với Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump

Tổng Bí thư Tô Lâm điện đàm với Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump

Tối 11/11/2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã điện đàm với Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump.
Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Chile Gabriel Boric gặp gỡ báo chí

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Chile Gabriel Boric gặp gỡ báo chí

Trưa 11/11, sau khi kết thúc hội đàm, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Chile Gabriel Boric đã có cuộc gặp gỡ báo chí để thông tin về kết quả đạt được.
Báo Công Thương đoạt giải C Giải báo chí ‘Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc’ lần thứ XVI

Báo Công Thương đoạt giải C Giải báo chí ‘Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc’ lần thứ XVI

Vượt qua hơn 2.100 bài dự thi, 90 tác phẩm, nhóm tác giả Báo Công Thương xuất sắc đoạt giải C Giải báo chí ‘Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc’ lần thứ XVI.
Chủ tịch nước Lương Cường hội kiến Chủ tịch Thượng viện Chile

Chủ tịch nước Lương Cường hội kiến Chủ tịch Thượng viện Chile

Sáng 11/11, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội kiến Chủ tịch Thượng viện Chile José Garcia Ruminot.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động