Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"

Đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới, 1.331 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 176 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Gắn chương trình giảm nghèo với xây dựng nông thôn mới Hải Dương hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh Lâm Đồng: Lá cờ đầu khu vực Tây Nguyên trong chuyển đổi số xây dựng nông thôn mới

73,65% xã đạt chuẩn nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 được Quốc hội thông qua chủ trương tại Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tại Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/2/2022.

Chương trình có tổng kinh phí tối thiểu là 196.332 tỷ đồng (vốn ngân sách trung ương: 39.632 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương: 156.700 tỷ đồng). Chương trình thực hiện trên địa bàn 63 tỉnh, thành phố.

Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm

Thông tin về tình hình triển khai thực hiện chương trình, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm cho biết, kế thừa và phát huy kết quả các giai đoạn trước, phong trào xây dựng nông thôn mới của cả nước đã bám sát mục tiêu: Gắn với thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp; phát triển kinh tế nông thôn, quá trình đô thị hóa đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững, thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và nông thôn mới cấp thôn, bản.

Đồng thời, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, thúc đẩy bình đẳng giới. Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ và từng bước hiện đại, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hóa truyền thống, thích ứng với "biến đổi khí hậu và phát triển bền vững" và đạt được kết quả ban đầu rất quan trọng.

Tổ chức bộ máy thực hiện chương trình được kiện toàn từ Trung ương đến địa phương, cơ bản giữ ổn định như giai đoạn trước. Hệ thống văn bản thực hiện Chương trình từ Trung ương đến địa phương được ban hành tương đối đầy đủ, có đổi mới, cơ bản phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

Một số địa phương đã chủ động nghiên cứu, ban hành các chính sách đặc thù, có cách làm hay, mô hình tốt, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân.

Công tác lập kế hoạch, phân bổ vốn Chương trình đảm bảo nguyên tắc theo Nghị quyết số 25/2021/QH15 của Quốc hội và Quyết định số 07/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Các tỉnh nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương đã thực hiện cơ bản nghiêm túc việc đối ứng từ ngân sách địa phương các cấp.

"Về giải ngân vốn, theo số liệu của Bộ Tài chính lũy kế đến hết tháng 6/2023, vốn đầu tư công năm 2022 chuyển sang thực hiện năm 2023 giải ngân đạt khoảng 83%; vốn thực hiện năm 2023 đạt khoảng 44,5%, cao nhất trong 3 chương trình mục tiêu quốc gia" - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội nêu.

Tính đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới, 1.331 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 176 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; có 263/644 đơn vị cấp huyện (40,8%) được công nhận hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nông thôn mới;

19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (trong đó, có 5 tỉnh hoàn thành chương nông thôn mới); có 1.145/3.513 thôn, bản, ấp (33%) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

Bình quân cả nước đạt 16,9 tiêu chí/xã; có 2 tiêu chí đã vượt mục tiêu giai đoạn 2021-2025 (về giáo dục và đào tạo và về văn hóa), 8 tiêu chí được đánh giá là gần đạt được mục tiêu.

Kết quả xây dựng nông thôn mới chưa đồng đều

Tuy nhiên, ông Y Thanh Hà Niê Kđăm cho hay, giai đoạn 2021-2025, hệ thống các văn bản chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn thực hiện của Trung ương và địa phương quá nhiều, ban hành chậm, chưa đồng bộ, còn có vướng mắc nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung kịp thời; chưa ban hành tiêu chí nông thôn mới phù hợp cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo Kết luận 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị.

Vùng trộng thạch đen trên địa bàn huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn
Phong trào xây dựng nông thôn mới của cả nước đã bám sát mục tiêu: Gắn với thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp

Nguồn vốn đầu tư phát triển ngân sách trung ương phân bổ chậm, tỷ lệ đối ứng còn cao gây khó khăn cho một số địa phương, nhất là các tỉnh nghèo. Tiến độ giải ngân kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2022 và giai đoạn 2021-2025 còn chậm so với yêu cầu; khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp không cao; việc huy động nguồn lực người dân và doanh nghiệp tham gia xây dựng nông thôn mới rất hạn chế, chủ yếu là từ công lao động và hiến đất làm đường.

Kết quả xây dựng nông thôn mới còn chưa đồng đều, chưa thực sự bền vững; một số địa phương thiếu quyết liệt và có dấu hiệu chững lại trong chỉ đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới; cơ chế lồng ghép nguồn vốn ngân sách trung ương của các chương trình mục tiêu quốc gia để hỗ trợ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn, các huyện nghèo còn rất hạn chế, chưa thực sự hiệu quả; một số địa phương vẫn còn tình trạng nợ tiêu chí, hụt tiêu chí, nợ đọng trong xây dựng cơ bản.

Cơ sở hạ tầng có dấu hiệu xuống cấp, công tác duy trì kết quả bền vững ở một số xã sau khi hoàn thành nông thôn mới còn hạn chế. Phần lớn các xã khi áp dụng Bộ tiêu chí xã nông thôn mới mới giai đoạn 2021-2025 đều bị tụt tiêu chí.

Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn tiêu chí số 10 về thu nhập, 11 về nghèo đa chiều, 9 về nhà ở dân cư, 13 về tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn chưa đạt hoặc khó duy trì.

Đối chiếu với mục tiêu giai đoạn 2021-2025 là cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (tương đương 6.542 xã), trong đó, ít nhất 10% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu (tương đương 654 xã); có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, trong đó, ít nhất 20% số huyện đạt chuẩn được công nhận là huyện nông thôn mới nâng cao, huyện nông thôn mới kiểu mẫu.

Bên cạnh đó, mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có ít nhất 2 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới; 60% số thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc thuộc các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, thì để đạt được các mục tiêu này là khá khó khăn.

Đáng chú ý, vẫn còn những vi phạm trong quản lý tài chính. Qua kiểm toán tại 15 tỉnh, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị xử lý tài chính 145,7 tỷ đồng, kiến nghị xử lý khác 307 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là điều chỉnh không tổng hợp vào quyết toán kinh phí của Chương trình giai đoạn 2021 - 2025 (nguồn ngân sách địa phương) là 299 tỷ đồng.

Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quốc hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bà Rịa – Vũng Tàu: Hạn chế, tiến tới dừng đốt vàng mã ở Côn Đảo

Bà Rịa – Vũng Tàu: Hạn chế, tiến tới dừng đốt vàng mã ở Côn Đảo

UBND huyện Côn Đảo khuyến khích người dân và du khách không đốt vàng mã tại các di tích, điểm thờ tự trên địa bàn huyện.
Tập thể Kim Liên trước ngày thay áo mới

Tập thể Kim Liên trước ngày thay áo mới

Hà Nội - Nằm trên "đất vàng" của Thủ đô, nhưng khu tập thể Kim Liên đang trở nên nhếch nhác, mất an toàn phòng cháy chữa cháy, bởi tình trạng cơi nới, "chuồng cọp" nhằng nhịt.
Hóa giải thách thức trong kiểm toán đầu tư xây dựng

Hóa giải thách thức trong kiểm toán đầu tư xây dựng

Thực tế cho thấy, hoạt động kiểm toán trong lĩnh vực đầu tư xây dựng vẫn còn nhiều thách thức. Kiểm toán nhà nước phải làm gì để hóa giải những thách thức này?
Thái Bình: Xác minh nguyên nhân khiến nữ giáo viên tử vong sau khi làm phẫu thuật tại bệnh viện

Thái Bình: Xác minh nguyên nhân khiến nữ giáo viên tử vong sau khi làm phẫu thuật tại bệnh viện

Sở Y tế Thái Bình đang tiến hành kiểm tra, làm rõ nguyên nhân khiến một nữ giáo viên tử vong sau ca phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải.
Nhà báo Nguyễn Đức Thành được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng Biên tập Báo Lao Động

Nhà báo Nguyễn Đức Thành được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng Biên tập Báo Lao Động

Nhà báo Nguyễn Đức Thành, sinh năm 1982, nguyên Trưởng ban Kinh tế Báo Lao Động vừa được bổ nhiệm là Phó Tổng Biên tập tờ báo này.

Tin cùng chuyên mục

10 nghìn người Việt Nam được tiếp cận nước sạch từ sáng kiến Beyond2020

10 nghìn người Việt Nam được tiếp cận nước sạch từ sáng kiến Beyond2020

Sáng kiến Beyond2020 của Giải thưởng Bền vững Zayed cải thiện khả năng tiếp cận nguồn nước sạch cho 10.000 người Việt Nam.
Uống nước ép lựu mỗi ngày - tác dụng “thần kỳ” cho tuổi 50

Uống nước ép lựu mỗi ngày - tác dụng “thần kỳ” cho tuổi 50

Quả lựu không chỉ thơm ngon mà còn đem đến vô số lợi ích sức khoẻ tuyệt vời. Lựu chứa nhiều chất chống oxy hóa mạnh mẽ giúp chống lại sự lão hóa tế bào.
TP. Hồ Chí Minh: Đã có kết quả giải mã gene ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

TP. Hồ Chí Minh: Đã có kết quả giải mã gene ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 3/10, Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh cho biết, đã có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại thành phố.
Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa chủ động ứng phó bão Koinu

Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa chủ động ứng phó bão Koinu

Dự báo trong 48 giờ tới bão Koinu đi theo hướng Tây Tây Bắc, khoảng sáng 5/10 sẽ đi vào Biển Đông của nước ta.
Nước ép cần tây: Uống sao cho đúng?

Nước ép cần tây: Uống sao cho đúng?

Cần tây giúp giảm cholesterol, kháng viêm, nhiễm trùng đường tiết niệu và ung thư, tốt cho người cao huyết áp và giảm cân, bảo vệ gan và giải độc, lợi tiểu.
Quảng Ninh: Điều tra nguyên nhân người đàn ông đuổi đánh ghen bị xe chở rác cán tử vong

Quảng Ninh: Điều tra nguyên nhân người đàn ông đuổi đánh ghen bị xe chở rác cán tử vong

Cơ quan chức năng huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) đang khẩn trương điều tra vụ người đàn ông tử vong bất thường khi đuổi đánh ghen, bị xe chở rác cán tử vong.
Đồng Nai dự kiến quy hoạch 4 trung tâm logistics quy mô lớn

Đồng Nai dự kiến quy hoạch 4 trung tâm logistics quy mô lớn

Trong dự thảo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đơn vị tư vấn đề xuất quy hoạch 4 trung tâm logistics quy mô lớn.
Hà Nội: Quận Ba Đình khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2023

Hà Nội: Quận Ba Đình khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2023

Sáng 3/10, quận Ba Đình khai mạc “Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời” năm 2023 tại Trường THCS Hoàng Hoa Thám (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, TP Hà Nội).
Hà Nội: Tiếp tục xảy ra vụ cháy tại siêu thị ở phường Mai Dịch

Hà Nội: Tiếp tục xảy ra vụ cháy tại siêu thị ở phường Mai Dịch

Trưa ngày 3/10, một siêu thị ở đường Nguyễn Khả Trạc (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội) bất ngờ bốc cháy dữ dội.
Phiên đấu giá biển số ô tô sáng 3/10: Nhiều biển đẹp “đồng giá”, biển 51K-889.99 chốt giá bất ngờ

Phiên đấu giá biển số ô tô sáng 3/10: Nhiều biển đẹp “đồng giá”, biển 51K-889.99 chốt giá bất ngờ

Tại phiên đấu giá sáng 3/10, trong 50 biển số lên sàn, có 19 biển được chốt giá bằng tiền đặt cọc là 40 triệu đồng, biển 51K-889.99 được trả giá 1,485 tỷ đồng.
Tôn vinh 100 nông dân xuất sắc và 63 hợp tác xã nông nghiệp tiêu biểu

Tôn vinh 100 nông dân xuất sắc và 63 hợp tác xã nông nghiệp tiêu biểu

Sáng 3/10, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức họp báo thông tin về Chương trình Tự hào Nông dân Việt Nam năm 2023.
Yêu cầu giải trình việc Phú Lê ăn mặc như vua chúa trong Đêm hội trăng rằm tại huyện Trạm Tấu

Yêu cầu giải trình việc Phú Lê ăn mặc như vua chúa trong Đêm hội trăng rằm tại huyện Trạm Tấu

Huyện ủy và UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã yêu kiểm tra, xác minh việc “giang hồ mạng” Phú Lê ăn mặc như vua chúa trong Đêm hội trăng rằm.
Hà Nội chi 408 tỷ đồng cải tạo Công viên Thống Nhất

Hà Nội chi 408 tỷ đồng cải tạo Công viên Thống Nhất

Danh mục các công trình công cộng đô thị được phê duyệt chủ trương đầu tư của Hà Nội có dự án cải tạo, nâng cấp 3 công viên: Thống Nhất, Thủ Lệ, Bách Thảo.
Vì sao không nên ướp thịt bò với muối?

Vì sao không nên ướp thịt bò với muối?

Thịt bò là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, lại chế biến được nhiều món ngon nhưng không phải ai cũng biết cách chế biến để thịt luôn mềm, mọng nước.
Chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024 sẽ được Chính phủ trình Trung ương, Quốc hội

Chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024 sẽ được Chính phủ trình Trung ương, Quốc hội

Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội về việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27 kể từ ngày 1/7/2024.
Những điều cần lưu ý khi khám sức khỏe tổng quát

Những điều cần lưu ý khi khám sức khỏe tổng quát

Khám sức khỏe tổng quát là việc làm cần thiết, nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe chung, phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý nếu có.
Cận cảnh Hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa có thể đổ sập bất cứ lúc nào

Cận cảnh Hòn Vọng Phu ở Thanh Hóa có thể đổ sập bất cứ lúc nào

Do bị sét đánh trúng hồi tháng 6/2022, Hòn Vọng Phu, thắng cảnh nổi tiếng của Thanh Hóa trên đỉnh núi Nhồi, hiện đã bị tróc vỡ, xuất hiện nhiều vết nứt.
Tổng đài 5656/156: Mỗi ngày tiếp nhận hơn 570 cuộc gọi, tin nhắn phản ánh lừa đảo

Tổng đài 5656/156: Mỗi ngày tiếp nhận hơn 570 cuộc gọi, tin nhắn phản ánh lừa đảo

6 tháng năm 2023, Tổng đài 5656/156 của Bộ Thông tin và Truyền thông đã tiếp nhận hơn 104.000 phản ánh về các cuộc gọi, tin nhắn có dấu hiệu lừa đảo.
Bão KOINU mạnh cấp 15 gây nguy hiểm ngoài biển Đông

Bão KOINU mạnh cấp 15 gây nguy hiểm ngoài biển Đông

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 3/10, một cơn bão rất mạnh có tên quốc tế là KOINU đang hoạt động mạnh ngoài biển Đông.
Vạch trần mánh khóe thổi giá cước vận tải

Vạch trần mánh khóe thổi giá cước vận tải

Những chiêu trò gian lận cước vận tải của các tài xế taxi, xe thương hiệu đang hoạt động ở Bà Rịa - Vũng Tàu khiến nhiều người bức xúc.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động