Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?

Dựng cây nêu là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt vào mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Cây nêu báo hiệu đất đã có chủ.
Mang Tết ra đảo xa

Những năm trở lại đây, nét đẹp văn hóa cổ truyền của người Việt dựng cây nêu ngày Tết đang dần được phục hồi dù trước đó do nhiều yếu tố, tục dựng cây nêu ở nhiều địa phương không còn phổ biến trong một thời gian dài.

Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Dựng cây nêu đón Tết, nét đẹp văn hóa của người Việt

Tục dựng cây nêu đã và đang lan tỏa nhiều nơi. Cây nêu không chỉ xuất hiện ở những nơi tôn nghiêm như: Thành cổ, đình, chùa, miếu… mà còn xuất hiện ở thôn, bản, những nơi tập trung đông người, lễ hội… thậm chí còn hiện diện trong mỗi ngôi nhà.

Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Dùng cây tre già nhưng lóng tre còn tươi và lá vẫn còn nằm trên ngọn để dựng cây nêu
Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Cây nêu ngày Tết đã gắn bó với đời sống văn hóa, tinh thần của người dân

Dựng cây nêu ngày Tết vẫn được thực hiện theo như nghi lễ lâu đời của ông cha ta là dùng cây tre già nhưng lóng tre còn tươi và lá vẫn còn nằm trên ngọn. Sở dĩ tục dựng cây nêu ngày Tết đã gắn bó với đời sống văn hóa, tinh thần của người dân tự rất lâu bởi một lẽ, theo quan niệm của người dân thì việc trồng cây nêu ngày tết là nhằm để “Quỷ không bén mảng đến chỗ người cư ngụ.

Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Nghi thức dựng cây nêu ngày Tết
Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Trên cây nêu được gắn các dụng truyền thống như trầu cau, vôi, giấy vàng, giấy bạc, chuông gió…
Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Ngọn nêu còn được treo cờ phướn, câu đối, đèn lồng

Dựng cây nêu nêu để làm dấu hiệu là đất có chủ, ma quỷ không được dòm ngó quấy nhiễu. Cây nêu được làm như vậy chỉ đúng đường cho tổ tiên trở về ăn tết trong gia đình của người đang sống. Bằng ánh sáng và bằng gai của các cành cây mà nó mang, bằng âm thanh mà các vật đất sét phát ra lúc gió thổi, cây nêu làm ma quỷ sợ hãi, chúng tưởng mình đang đứng trước nhà một vị thần hay một Đức Phật…. Ngoài ra, theo quan niệm của người dân, cây nêu còn được coi là cây vũ trụ nối liền giữa đất và trời, thể hiện triết lý âm dương giao hòa, cuối năm dựng cây nêu vươn lên cao là để đón không khí ấm áp của mùa xuân, cầu mong cho một năm mới mưa thuận gió hòa, cuộc sống viên mãn, hạnh phúc…

Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Dựng cây nêu đã trở thành một nghi lễ từ cổ xưa
Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Cây nêu còn được coi là cây vũ trụ nối liền giữa đất và trời

Khi dựng cây nêu, trên đỉnh ngọn nêu, ngoài các vật dụng truyền thống như trầu cau, vôi, giấy vàng, giấy bạc, chuông gió… còn được treo thêm một lá cờ Tổ quốc, cờ phướn, câu đối, một chiếc lồng đèn... Đối với nhiều người dân, dựng cây nêu đã trở thành một nghi lễ từ cổ xưa và luôn đi cùng những giá trị văn hóa phồn vinh sau này. Hình ảnh những cây nêu vươn cao giữa bầu trời với đủ màu sắc càng làm cho không khí đón Tết thêm ấm áp, lòng người thêm xao xuyến, tình yêu quê hương được bồi đắp, lắng tụ thêm.

Vì sao có tục dựng cây nêu đón Tết?
Dựng cây nêu ngày Tết cũng như tạo nên một không gian Tết ấm cúng

Có thể thấy, ngày nay dựng cây nêu ngày Tết, ngoài ý nghĩa về mặt tâm linh, nó còn là sự thỏa mãn về mặt thị hiếu thẩm mỹ của người Việt. Việc dựng cây nêu ngày Tết cũng như tạo nên một không gian Tết ấm cúng, ý nghĩa và có chút hoài niệm Tết xưa là việc làm cần được duy trì và phát huy, góp phần giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ.

Phạm Tiệp
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: dựng cây nêu

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Trình diễn hỏa pháo công bố hoàn thành dự án trùng tu Hải Vân Quan

Trình diễn hỏa pháo công bố hoàn thành dự án trùng tu Hải Vân Quan

Dự án tu bổ di tích quốc gia Hải Vân Quan là biểu tượng của sự đoàn kết, quan hệ hợp tác và là cầu nối đặc biệt giữa TP. Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hiện tượng concert ‘Anh trai say hi’ và triển vọng ngành công nghiệp văn hoá trong kỷ nguyên mới

Hiện tượng concert ‘Anh trai say hi’ và triển vọng ngành công nghiệp văn hoá trong kỷ nguyên mới

Concert 'Anh trai say hi’, ‘Anh trai vượt ngàn chông gai’ đã trở thành hiện tượng giải trí năm 2024 mở ra triển vọng phát triển cho ngành công nghiệp văn hóa.
Địa phương tự quyết định việc tổ chức bắn pháo hoa chào mừng năm mới

Địa phương tự quyết định việc tổ chức bắn pháo hoa chào mừng năm mới

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ vào tình hình thực tiễn, điều kiện của địa phương quyết định việc tổ chức bắn pháo hoa chào mừng năm mới.
Phương án tinh gọn bộ máy Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch: Giảm tối thiểu 15-20% đầu mối

Phương án tinh gọn bộ máy Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch: Giảm tối thiểu 15-20% đầu mối

Phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đảm bảo giảm tối thiểu 15-20% đầu mối bên trong.
10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024

10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024

Sáng ngày 16/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố kết quả 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024.

Tin cùng chuyên mục

Lễ hội hoa - kiểng Chợ Lách lần đầu tiên tại Bến Tre có gì đặc sắc?

Lễ hội hoa - kiểng Chợ Lách lần đầu tiên tại Bến Tre có gì đặc sắc?

Lễ hội hoa- kiểng Chợ Lách giới thiệu, quảng bá vương quốc cây giống, hoa kiểng đến du khách trong và ngoài nước; thúc đẩy xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch.
Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc - Động lực phát triển trong kỷ nguyên mới

Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc - Động lực phát triển trong kỷ nguyên mới

Hội nghị tổng kết năm 2024 ngành văn hóa sẽ có chủ đề Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Động lực phát triển trong kỷ nguyên mới.
Có gì hấp dẫn tại lễ hội hoa hướng dương phong cách cao bồi miền Tây ở Van Phuc City?

Có gì hấp dẫn tại lễ hội hoa hướng dương phong cách cao bồi miền Tây ở Van Phuc City?

Khi những bông hoa hướng dương nở rộ, Van Phuc City trở thành một khu phố miền Viễn Tây hoang dã đầy màu sắc và sôi động.
Tinh thần ‘Quân với dân một ý chí’ được tái hiện qua 300 tư liệu tại Bảo tàng Quân khu 9

Tinh thần ‘Quân với dân một ý chí’ được tái hiện qua 300 tư liệu tại Bảo tàng Quân khu 9

Với 300 tư liệu, triển lãm “Quân với dân một ý chí” tại Bảo tàng Quân khu 9 (TP. Cần Thơ) đã tái hiện sinh động mối quan hệ gắn bó giữa quân đội và nhân dân.
Chiếu phim

Chiếu phim 'Đào, Phở và Piano' dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam

Trình chiếu phim truyện 'Đào, Phở và Piano' trên cả nước dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).
Khám phá Đà Lạt qua ống kính: Triển lãm ảnh nghệ thuật

Khám phá Đà Lạt qua ống kính: Triển lãm ảnh nghệ thuật 'Những sắc màu thành phố ngàn hoa'

Triển lãm ảnh nghệ thuật 'Những sắc màu thành phố ngàn hoa' quy tụ các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, khắc họa vẻ đẹp của đô thị Đà Lạt từ nhiều góc nhìn độc đáo.
Bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu 2024

Bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu 2024

Chiều ngày 6/12/2024, Báo Văn hóa tổ chức họp báo bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024.
Ra mắt cuốn sách ‘Kiến trúc Hà Nội - Giao thoa văn hóa Việt - Pháp’

Ra mắt cuốn sách ‘Kiến trúc Hà Nội - Giao thoa văn hóa Việt - Pháp’

Cuốn sách “Kiến trúc Hà Nội - Giao thoa văn hóa Việt - Pháp” đem đến cái nhìn toàn cảnh về vẻ đẹp của kiến trúc Hà Nội qua các thời kỳ đã ra mắt sáng ngày 6/12.
Quảng Nam: Kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới

Quảng Nam: Kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới

Đô thị cổ Hội An vẫn giữ được vẻ trầm mặc, cổ kính, là điểm đến du lịch hàng đầu Việt Nam, đời sống của người dân được nâng cao từ lợi ích của di sản mang lại.
Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Sáng ngày 4/12, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã tổ chức buổi giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Để văn hóa không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là nguồn lực kinh tế vô tận

Để văn hóa không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là nguồn lực kinh tế vô tận

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa phải tạo nên những đột phá, để văn hóa không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là nguồn lực kinh tế vô tận.
Vẫn nhớ

Vẫn nhớ 'Đây A Nốp' trong phim 'Trên từng cây số'

Yêu lắm cơ gương mặt đẹp trai rất trí tuệ của Đây A Nốp, nhân vật tình báo luôn có nguy hiểm vây quanh vẫn điềm tĩnh tùy cơ ứng biến trong 'Trên từng cây số'.
Khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ 3:

Khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ 3: 'Dòng chảy di sản'

Tối 24/11, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ 3, năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản'.
Sắp diễn ra lễ hội hoa hướng dương lớn nhất TP. Hồ Chí Minh tại Vạn Phúc City

Sắp diễn ra lễ hội hoa hướng dương lớn nhất TP. Hồ Chí Minh tại Vạn Phúc City

Lễ hội hoa hướng dương lớn nhất tại TP. Hồ Chí Minh sẽ được tổ chức tại Vạn Phúc City với nhiều hoạt động vô cùng hấp dẫn và độc đáo.
Dân ca Quan họ Bắc Ninh: 15 năm lan tỏa mạnh mẽ

Dân ca Quan họ Bắc Ninh: 15 năm lan tỏa mạnh mẽ

Tối ngày 23/11, đã diễn ra chương trình kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Khai mạc Triển lãm mỹ thuật Sắc quê 2 của họa sĩ Quỳnh Thơm

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật Sắc quê 2 của họa sĩ Quỳnh Thơm

Chiều 23/11, tại Nhà Triển lãm số 16 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm mỹ thuật Sắc quê 2 của họa sĩ Quỳnh Thơm.
Thừa Thiên Huế: Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là Di sản tư liệu thế giới

Thừa Thiên Huế: Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là Di sản tư liệu thế giới

Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ đón nhận bằng của UNESCO công nhận di sản “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” là Di sản tư liệu thế giới.
Thừa Thiên Huế: Công nhận Tri thức may, mặc áo dài Huế là di sản văn hoá phi vật thể

Thừa Thiên Huế: Công nhận Tri thức may, mặc áo dài Huế là di sản văn hoá phi vật thể

Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức may, mặc áo dài Huế”.
Di sản văn hoá: Định hình bản sắc, thúc đẩy phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới

Di sản văn hoá: Định hình bản sắc, thúc đẩy phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới

Di sản văn hóa không chỉ là ký ức, mà là sức mạnh sống động giúp định hình bản sắc, truyền cảm hứng và thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Thị trường đồ trang trí Noel 2024: Đa dạng mẫu mã, không biến động giá

Thị trường đồ trang trí Noel 2024: Đa dạng mẫu mã, không biến động giá

Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Noel nhưng không khí đã ngập tràn trên khắp phố Hàng Mã (Hà Nội). Thị trường đồ trang trí đa dạng, nhưng không biến động giá.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động