Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần

Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 tháng Giêng, người dân lại nô nức về chợ Âm Dương ở Bắc Ninh. Mỗi năm, chợ chỉ họp một lần vào đêm.
Bắc Ninh: Độc đáo nghi lễ kéo co bằng tre ở Hữu Chấp Du xuân rộn ràng với các lễ hội mùa xuân từ Bắc vào Nam Tết đến, hành hương về với ngôi chùa cổ nhất Việt Nam

Theo tài liệu còn lưu giữ lại, năm Nhâm Dần (năm 43) sau Công nguyên, nhà Hán lệnh cho Mã Viện đem quân sang đánh Hai Bà Trưng. Quân giặc đánh đến trấn Vũ Ninh, huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh) đã gặp quân của Hai Bà và xảy ra trận kịch chiến, nhiều quân lính đã hy sinh.

Sau trận chiến, thân nhân của những người lính đó đã về tìm kiếm người thân vào dịp sau Tết Nguyên đán. Họ đến bãi chiến trường để thắp hương và hóa vàng mã cho người thân. Dần dần, người dân quan niệm, cửa âm phủ một năm chỉ mở một lần vào đêm mùng 4, rạng ngày mùng 5 tháng Giêng hàng năm cho người dưới âm lên gặp người thân của mình trên trần gian, từ đó có chợ Âm Dương.

Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Năm 2022, chợ Âm Dương ở làng Ó (khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, Bắc Ninh) đã được phục dựng nhằm bảo tồn, giữ gìn một sinh hoạt văn hóa đặc sắc, riêng có ở vùng Kinh Bắc, đáp ứng nguyện vọng của cộng đồng người dân địa phương
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Chợ họp trên một bãi đất trống, cạnh một ngôi đền trong làng. Tại đây, mọi người cùng cầu siêu cho những người đã khuất và cầu cho năm mới bình an, may mắn
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Người dân tin rằng, hòa lẫn trong dòng người đến phiên chợ đêm sẽ có cả hương hồn của ông cha, người thân hiện về tìm gặp lại gia đình. Đi chợ Âm Dương cũng là một hình thức để an ủi, động viên nhau xua tan đi nỗi buồn, thương nhớ người thân đã khuất
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Chợ Âm Dương còn mang mục đích "mua may, bán rủi". Trong chợ, người mua không ai mặc cả, người bán không đếm lại tiền người mua trả
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Ngay lối vào chợ, các quầy buôn bán đồ vàng hương, gạo, muối, bật lửa... để đốt cho người đã khuất. Ngoài ra còn bán thêm trầu têm cánh phượng, hoa quả, bỏng gạo...
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Như quan niệm xưa, người sống sẽ thắp hương, đốt nến hoặc ngọn đèn dầu để kết nối với thế giới bên kia
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Sau khi thắp hương cầu khấn xong, họ liền hóa vàng ở cuối chợ. Việc làm đó giống như đồng tiền được trao tay
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Họ tin rằng, lúc này người thân của họ đang ở đâu đó rất gần và nhận được hầu hết những đồng tiền vàng được gửi ở thời khắc này
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Gà đen, biểu tượng cho sự thần bí, tâm linh, một loại hàng đặc biệt ở chợ
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Với quan niệm gà đen sẽ hứng chịu mọi vận đen cho gia chủ, và thường đa số những chú gà này sẽ được người mua phóng sinh vào những ngày hôm sau
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Năm nay, khoảng 400 con gà đen được chuẩn bị giao dịch trong phiên chợ. Chỉ những người thực sự may mắn mới có thể chen chân và chọn cho mình một con gà đen như lộc đầu năm mang về
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Cầm trên tay giỏ đựng gà đen vừa mua được, anh Nguyễn Văn Quý (ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh) phấn khởi chia sẻ, kể từ khi phiên chợ Âm Dương được phục dựng lại thì đây là lần thứ 2 anh Quý mua được gà. Để có một con gà đen năm nay, anh thành tâm gửi 470.000 đồng sau khi mất nhiều thời gian chờ đợi, vì có quá đông người xếp hàng.
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Anh Việt, chị Hương (ở quận Long Biên, Hà Nội) đến chợ từ lúc nhá nhem tối và xếp hàng mua được 4 gà đen cho gia đình. Chị Hương cho biết, sau khi đọc báo thấy có phiên chợ độc đáo, gia đình quyết tâm mua bằng được gà đen để cầu may
Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Đặc biệt, tại chợ chỉ thắp đèn dầu hoặc nến, cấm dùng mọi loại ánh sáng đèn điện nên khu chợ tối đen như mực, nhiều người phải chen chúc nhau, lần mò đường để di chuyển

Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần
Những người đi chợ không nói cười ồn ào vì sợ những linh hồn hoảng sợ, làm mất đi sự tôn nghiêm của không gian trong chợ.
Chí Tâm - Thế Đại
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: chợ Âm Dương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024: Tìm kiếm “đại sứ” quáng bá hình ảnh, nét đẹp văn hoá đất nước

Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024: Tìm kiếm “đại sứ” quáng bá hình ảnh, nét đẹp văn hoá đất nước

Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024, tiếp tục góp phần quảng bá vẻ đẹp Việt, hình ảnh, du lịch Việt với tới bạn bè quốc tế.
Họa màu - Dân gian: Tôn vinh di sản văn hoá Việt

Họa màu - Dân gian: Tôn vinh di sản văn hoá Việt

Thông qua Triển lãm “Họa màu - Dân gian”, LaToa Indochine đã giới thiệu, quảng bá nhiều tác phẩm tranh sơn mài độc đáo đến với du khách.
Phố phường Hà Nội rực rỡ cờ hoa chào lễ 30/4 và 1/5

Phố phường Hà Nội rực rỡ cờ hoa chào lễ 30/4 và 1/5

Những ngày này, trên đường phố Hà Nội rực rỡ cờ hoa chào mừng kỷ niệm 47 năm ngày Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và Quốc tế lao động 1/5.
Chiến thắng Điện Biên Phủ được tái hiện ấn tượng qua mỹ thuật

Chiến thắng Điện Biên Phủ được tái hiện ấn tượng qua mỹ thuật

Người dân Hà Nội đang có cơ hội được sống lại với những khoảnh khắc trên chiến trường Điện Biên Phủ qua tác phẩm mỹ thuật tại Triển lãm “Đường lên Điện Biên”.
Xe đạp thồ - “vua vận tải” trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Xe đạp thồ - “vua vận tải” trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Xe đạp thồ “vua vận tải” được dân công sử dụng để vận chuyển lương thực, thuốc men phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ là biểu tượng cho tinh thần, ý chí.

Tin cùng chuyên mục

"Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt": Chạm vào dòng chảy của lịch sử dân tộc

"Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt": Chạm vào dòng chảy của lịch sử dân tộc

Sáng nay (25/4), Bảo tàng Lịch sử quốc gia chính thức khai mạc trưng bày chuyên đề “Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt”.
Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội làng Lệ Mật

Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội làng Lệ Mật

Hàng năm, lễ hội làng Lệ Mật diễn ra từ ngày 20-23/3 âm lịch (tức ngày 28/4-1/5/2024), tại đình Lệ Mật, phường Việt Hưng, quận Long Biên, TP. Hà Nội.
Thái Bình: Lễ hội Bổng Điền khơi dậy truyền thống lịch sử dân tộc Việt

Thái Bình: Lễ hội Bổng Điền khơi dậy truyền thống lịch sử dân tộc Việt

Lễ hội truyền thống Bổng Điền diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 20 - 23/4/2024 tại Khu di tích đình - đền Bổng Điền, Thái Bình thành công tốt đẹp.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia sắp trưng bày chuyên đề Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt

Bảo tàng Lịch sử quốc gia sắp trưng bày chuyên đề Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề: “Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt” vào ngày 25/4.
Lễ hội đền Suối Mỡ - nét đẹp văn hóa truyền thống

Lễ hội đền Suối Mỡ - nét đẹp văn hóa truyền thống

Lễ hội đền Suối Mỡ được tổ chức từ ngày 7-9/5/2024 (tức ngày 29/3 - 2/4/2024 âm lịch) hàng năm, tại xã Nghĩa Phương, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Điện Biên: Khai mạc Triển lãm Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam

Điện Biên: Khai mạc Triển lãm Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam

Tối 20/4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa và Thông tin du lịch Điện Biên Phủ diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm “Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam.
Hàng nghìn du khách ngỡ ngàng trước sự hoành tráng của bức tranh panorama về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hàng nghìn du khách ngỡ ngàng trước sự hoành tráng của bức tranh panorama về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đến với Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hàng nghìn du khách đều choáng ngợp, ngỡ ngàng và xúc động trước bức tranh Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Vinh danh 128 già làng trưởng bản, nghệ nhân, người uy tín trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”

Vinh danh 128 già làng trưởng bản, nghệ nhân, người uy tín trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”

Ngày 18/4/2024, Hội nghị vinh danh 128 già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” đã được tổ chức tại Hà Nội.
Lâm Đồng: Dự án sách “Xứ sở lạ lùng” bay xa đến với độc giả muôn phương

Lâm Đồng: Dự án sách “Xứ sở lạ lùng” bay xa đến với độc giả muôn phương

Trong khuôn khổ chương trình đoàn tàu du lịch "Hành trình Đêm Đà Lạt" diễn ra tại ga Đà Lạt, dự án sách “Xứ sở lạ lùng” đang được lan toả, bay xa.
Nhiều hoạt động hấp dẫn trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”

Nhiều hoạt động hấp dẫn trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”

Nhiều hoạt động hấp dẫn, ý nghĩa diễn ra từ ngày 18 - 21/4 tại Làng Văn hóa trong “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” 19/4/2024.
Giỗ tổ Hùng Vương - biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Giỗ tổ Hùng Vương - biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày để người dân Việt Nam tưởng nhớ đến công lao dựng nước của các vị Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Khám phá Lễ hội độc đáo chùa Dâu Bắc Ninh

Khám phá Lễ hội độc đáo chùa Dâu Bắc Ninh

Lễ hội truyền thống chùa Dâu, sẽ diễn ra ngày 15/5/2024 (tức 8/4 âm lịch) hàng năm, tại xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Giới thiệu Bộ sách "Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân" với 5 thứ tiếng

Giới thiệu Bộ sách "Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân" với 5 thứ tiếng

Ngày 17/4, tại tỉnh Điện Biên, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức ra mắt, giới thiệu bộ sách "Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân".
Trao giải thưởng sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trao giải thưởng sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 17/4, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức trao giải thưởng cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Công nhận nghề thủ công thêu – ren Ninh Hải là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công nhận nghề thủ công thêu – ren Ninh Hải là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Ninh Bình sở hữu 2 di sản.
Hà Nội: Nhiều hoạt động bổ ích tại Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024

Hà Nội: Nhiều hoạt động bổ ích tại Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024

Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề "Thế giới tôi đọc" sẽ được tổ chức vào ngày 20/4/2024 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Sẵn sàng cho Tuần Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Quảng Bình

Sẵn sàng cho Tuần Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Quảng Bình

Tuần Văn hóa-Thể thao-Du lịch và Hội rằm tháng 3 Minh Hóa, Quảng Bình sẽ diễn ra từ 20-23/4/2024 (tức 12-15/3 âm lịch) với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.
Lễ hội Đền Hùng 2024: Du khách nước ngoài thích thú trải nghiệm Hát Xoan làng cổ

Lễ hội Đền Hùng 2024: Du khách nước ngoài thích thú trải nghiệm Hát Xoan làng cổ

Các du khách nước ngoài tỏ ra thích thú khi được tham gia trải nghiệm cùng các nghệ nhân trong chặng hát hội tại "Hát Xoan làng cổ".
Chiêm ngưỡng Leonardo da Vinci, Beethoven qua nghệ thuật điêu khắc ánh sáng

Chiêm ngưỡng Leonardo da Vinci, Beethoven qua nghệ thuật điêu khắc ánh sáng

Đến không gian trưng bày nghệ thuật điêu khắc ánh sáng của Bùi Văn Tự, du khách được ngắm nhìn các vĩ nhân nổi tiếng thế giới qua những chất liệu đơn sơ.
Mẫu biểu trưng sử dụng chính thức trong hoạt động Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Mẫu biểu trưng sử dụng chính thức trong hoạt động Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt mẫu biểu trưng (logo) sử dụng chính thức trong các hoạt động tuyên truyền Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động