Ứng dụng chuyển đổi số đưa doanh nghiệp Việt ra thị trường thế giới

Chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, những kết quả tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng, thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do, sản phẩm xuất khẩu đa dạng, chất lượng cao, ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) trong kinh doanh xuất khẩu ngày càng rộng... chính là những yếu tố thuận lợi để các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam vươn ra thị trường thế giới. Ông  Zhang Kou - Tổng Giám đốc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Alibaba.com trả lời phỏng vấn Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.    

TMĐT là xu hướng kinh doanh, tiêu dùng tất yếu gắn liền với sự phát triển của công nghệ, sự tiếp nhận dịch vụ từ DN đến người dân. Thực tế phát triển TMĐT ở Việt Nam được ông đánh giá như thế nào?

Ông Zhang Kuo: Có thể nói, nền kinh tế Việt Nam phát triển, duy trì mức ổn định, dân số đông và cơ cấu dân số trẻ, công nghệ thông tin, các thiết bị điện tử kỹ thuật số phát triển tạo nền tảng phát triển TMĐT, khu vực DN vừa và nhỏ của Việt Nam trên dưới 500 ngàn DN, có thế mạnh phát triển nhiều mảng sản xuất đa dạng đây là thế mạnh lớn để tham gia vào TMĐT. Với tốc độ tăng trưởng TMĐT trung bình năm từ 25 - 30%, nếu Việt Nam vẫn duy trì mức độ tăng trưởng này, quy mô thị trường TMĐT Việt Nam đến năm 2025 sẽ đứng thứ 3 Đông Nam Á, sau Indonesia và Thái Lan.

ung dung chuyen doi so dua doanh nghiep viet ra thi truong the gioi

Ông Zhang Kuo- Giám đốc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Alibaba.com

TMĐT xuyên biên giới phát triển mạnh mẽ, mở ra những cơ hội lớn để thực hiện các giao dịch nhanh, thuận tiện trong thanh toán, nhận hàng... đã và đang mở ra nhiều cơ hội lớn cho các DN tăng trưởng xuất khẩu nhất là DN vừa và nhỏ. Alibaba.com là nền tảng không cần quá nhiều nhân sự mà chỉ cần nền tảng công nghệ, sử dụng máy tính là có thể thực hiện giao dịch thương mại, sẵn sàng cho DN kết nối, giao thương với các nước. Để các DN kinh doanh tốt trên nền tảng TMĐT xuyên biên giới chúng tôi có đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm, thường xuyên đến các quốc gia để chia sẻ kinh nghiệm, tạo hệ sinh thái kinh doanh trên nền tảng TMĐT để các DN vừa và nhỏ có thể nắm bắt tốt nhất và vận dụng vào thực tế kinh doanh, tăng xuất khẩu hàng hóa vào thị trường thế giới.

Các DN Việt Nam chủ yếu là nhỏ và siêu nhỏ nên tiềm lực về tài chính, nhân sự còn hạn chế vì thế Alibaba.com sẽ tập trung hỗ trợ các DN cụ thể như thế nào để có thể ứng dụng hiệu quả TMĐT xuyên biên giới thưa ông?

Ông Zhang Kuo: Tập trung vào hoạt động B2B tại Việt Nam, chúng tôi muốn giúp các doanh DN vừa và nhỏ của Việt Nam tiếp cận được với các thị trường quốc tế trên nền tảng Alibaba.com, giúp số hóa các DN và tăng thêm nhiều việc làm tại địa phương

Nhằm hỗ trợ các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam, Alibaba.com đã tạo ra một mạng lưới kênh mạnh mẽ bằng việc hợp tác cùng năm đối tác địa phương – những đơn vị không chỉ giúp quảng bá Alibaba.com đến với các nhà xuất khẩu địa phương mà còn liên tục hỗ trợ họ để những DN này tận dụng tối đa sự hiện diện trực tuyến của họ trên Alibaba.com. Trên nền tảng này để giúp DN nhìn thấy, tương tác, tiếp cận trực tiếp với các nhà mua hàng toàn cầu. Đồng thời, cung cấp kiến thức về TMĐT cho các DN, hỗ trợ DN bằng một hệ sinh thái và cho DN các công cụ số để các DN bán được hàng và thành công trên thị trường quốc tế.

Ông có lời khuyên gì dành cho các DN nếu muốn đạt hiệu quả kinh doanh, tăng xuất khẩu trên nền tảng TMĐT xuyên biên giới?

Ông Zhang Kuo: Cụ thể như giúp các DN Việt Nam triển khai việc bán hàng trên Alibaba.com như mở toài khoản, tiếp cận khách hàng, quảng cáo kỹ thuật số, phân tích số liệu. Từ phía DN là người bán hàng cần xác định đối tượng khách hàng mục tiêu trên Alibaba.com vì hàng ngày trên Alibaba.com có hàng triệu khách hàng. Bên cạnh đó, DN cũng cần xác định, phân khúc khách hàng nào mà bạn đang nhắm tới. Khi giao tiếp với khách hàng, người bán phải hiểu được các số liệu, dữ liệu cho giao dịch và các phản hồi. Người bán cũng cần biết thông tin sản phẩm đã đủ để miêu tả năng lực, thế mạnh của sản phẩm chưa; cách phản hồi của người bán đã đủ chuyên nghiệp để người mua tin tưởng chưa.

Theo thống kê, top 3 mặt hàng xuất khẩu “hot” nhất của các DN Việt trên nền tảng này là thực phẩm - đồ uống; sản phẩm nông nghiệp và gỗ trang trí nội thất. Chúng tôi sẽ giúp các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam mở rộng quy mô và gia tăng mức độ tiếp cận hàng hóa vào thị trường toàn cầu, xây dựng thương hiệu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới.

Ngọc Thảo
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Cách nào để nông sản duy trì “đất sống” trên sàn thương mại điện tử?

Cách nào để nông sản duy trì “đất sống” trên sàn thương mại điện tử?

Mặc dù sàn thương mại điện tử được nhận định là giải pháp cứu tinh cho nông sản nhưng để nông sản lên sàn trụ vững còn nhiều việc phải làm.
Kỳ cuối:

Kỳ cuối: 'Rút ngắn' khoảng cách thương mại xuyên biên giới

Để hiện thực hoá giấc mơ đưa hàng Việt xuyên biên giới cần bản lĩnh "dám mơ lớn" của chính doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý Nhà nước và Chính phủ.
Kỳ 3: Hành trình đưa sản phẩm Việt ra thế giới

Kỳ 3: Hành trình đưa sản phẩm Việt ra thế giới

Từ doanh thu tăng trưởng vượt mong đợi, doanh nghiệp cho rằng, sàn thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong hành trình đưa sản phẩm Việt ra quốc tế.
Vì sao Tim Cook coi Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của Apple?

Vì sao Tim Cook coi Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của Apple?

Chuyến thăm gần đây của Giám đốc điều hành Tim Cook ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng của Apple.
Kỳ 2: "Giai đoạn vàng" để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Kỳ 2: "Giai đoạn vàng" để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Xuất khẩu trực tuyến-thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, là thời cơ 'vàng' để hàng Việt vươn xa.

Tin cùng chuyên mục

Ngành thuế quyết liệt truy thu nợ thuế trên các sàn thương mại điện tử, livestream

Ngành thuế quyết liệt truy thu nợ thuế trên các sàn thương mại điện tử, livestream

Để hoàn thành nhiệm vụ cả năm, ngành thuế sẽ đẩy mạnh truy thu nợ thuế, gia tăng quản lý thuế trên các sàn thương mại, kinh doanh trực tuyến, livestream...
Thúc đẩy xúc tiến thương mại, phân phối hàng hóa qua nền tảng số

Thúc đẩy xúc tiến thương mại, phân phối hàng hóa qua nền tảng số

Đó là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 44/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 năm 2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Người tiêu dùng Việt ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online

Người tiêu dùng Việt ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online

Thương mại điện tử đã thúc đẩy chi tiêu không dùng tiền mặt, điều đó cho thấy người tiêu dùng Việt đang ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online.
Doanh thu ngành sách trên các sàn thương mại điện tử tăng trưởng mạnh

Doanh thu ngành sách trên các sàn thương mại điện tử tăng trưởng mạnh

Thương mại điện tử là sân chơi tuyệt vời, mở rộng thêm thị trường người đọc, người bán và ngành sách nói chung, song, cần nhiều giải pháp ngăn chặn sách lậu.
Bùng nổ livestream bán hàng (bài cuối): Cần chiến lược dài hơi

Bùng nổ livestream bán hàng (bài cuối): Cần chiến lược dài hơi

Livestream bán hàng đang giúp nhiều doanh nghiệp hồi sinh, tuy nhiên để hiệu quả doanh nghiệp cần đầu tư bài bản, xây dựng chiến lược dài hơi.
Bùng nổ livestream bán hàng (bài 2) - Chính phủ cùng các địa phương vào cuộc

Bùng nổ livestream bán hàng (bài 2) - Chính phủ cùng các địa phương vào cuộc

Là điểm sáng trong phát triển kinh tế số của Việt Nam, việc chuyển hướng sang thương mại điện tử, trong đó có livestream bán hàng đang là xu thế tất yếu.
Bùng nổ livestream bán hàng (bài 1): Làn gió mới giúp doanh nghiệp vượt khó

Bùng nổ livestream bán hàng (bài 1): Làn gió mới giúp doanh nghiệp vượt khó

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sức mua sụt giảm mạnh, việc bán hàng qua livestream đã thổi một làn gió mới giúp doanh nghiệp trụ vững qua khó khăn.
Cạnh tranh là “liều thuốc bổ” cho dịch vụ logistics trong thương mại điện tử

Cạnh tranh là “liều thuốc bổ” cho dịch vụ logistics trong thương mại điện tử

Chính sự cạnh tranh giúp logistics trong thương mại điện tử phát triển và khách hàng là người đầu tiên hưởng lợi nhờ chất lượng dịch vụ được nâng cao.
Thanh Hóa: 99,5% cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử từng lần bán

Thanh Hóa: 99,5% cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử từng lần bán

Trên địa bàn Thanh Hóa, tỷ lệ cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử từng lần bán đạt 99,5%; chỉ còn 1 đơn vị đang thực hiện vì triển khai theo hệ thống.
Mua trước trả sau thu hút người dùng, cơ hội cho nhà bán lẻ

Mua trước trả sau thu hút người dùng, cơ hội cho nhà bán lẻ

Mua trước trả sau đang ngày một phổ biến rộng rãi và được nhiều người dùng Việt Nam quan tâm nhờ khả năng mang đến những phương án thanh toán linh hoạt.
Đồng Nai: Giữ vững top 10 tỉnh có chỉ số thương mại điện tử dẫn đầu năm 2024

Đồng Nai: Giữ vững top 10 tỉnh có chỉ số thương mại điện tử dẫn đầu năm 2024

Năm 2024, tỉnh Đồng Nai phấn đấu tiếp tục giữ vững chỉ số xếp hạng thương mại điện tử của tỉnh nằm trong top 10 tỉnh, thành dẫn đầu trong cả nước.
Doanh thu rượu bia online tăng mạnh, kiểm soát người mua dưới 18 tuổi bằng cách nào?

Doanh thu rượu bia online tăng mạnh, kiểm soát người mua dưới 18 tuổi bằng cách nào?

Thời gian qua, sản phẩm đồ uống rượu bia xuất hiện nhiều trên các sàn thương mại điện tử với sức mua tăng. Vậy, làm thế nào để kiểm soát độ tuổi mua hàng?
Smart Assistant hỗ trợ doanh nghiệp SMEs Việt Nam gia tăng xuất khẩu trên thương mại điện tử

Smart Assistant hỗ trợ doanh nghiệp SMEs Việt Nam gia tăng xuất khẩu trên thương mại điện tử

Smart Assistant, bộ công cụ số thông minh nhằm tăng cường hiệu suất gia tăng xuất khẩu cho các doanh nghiệp SMEs đã ra mắt tại Việt Nam.
Hỗ trợ 40 gian hàng trên Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai

Hỗ trợ 40 gian hàng trên Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai

Sau hơn 2 năm ra mắt, Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai đã có 40 gian hàng của các doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia với 300 sản phẩm.
TP. Hồ Chí Minh: Hợp sức thúc đẩy hệ sinh thái thương mại điện tử

TP. Hồ Chí Minh: Hợp sức thúc đẩy hệ sinh thái thương mại điện tử

Sở Thông tin và Truyền thông cùng Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh sẽ phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái thương mại điện tử trên địa bàn.
Thương mại điện tử: Càng cạnh tranh càng nhiều cơ hội

Thương mại điện tử: Càng cạnh tranh càng nhiều cơ hội

Thương mại điện tử đã và đang có sự bùng nổ trong những năm gần đây. Với các nhà phân phối, đây là một cơ hội vàng để phát triển sự nghiệp.
Bộ Công Thương: Quyết liệt giải pháp chặn hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng

Bộ Công Thương: Quyết liệt giải pháp chặn hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng

Nhằm ngăn chặn các hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng, Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ.
67 nhà cung cấp nước ngoài đã kê khai, nộp thuế tại Việt Nam

67 nhà cung cấp nước ngoài đã kê khai, nộp thuế tại Việt Nam

Hai tháng đầu năm, nhà cung cấp nước ngoài nộp 2.030 tỷ đồng tiền thuế. Trong đó có những công ty công nghệ hàng đầu thế giới nộp thuế: Google, Apple, TikTok...
Tràn lan shop "ảo" giá siêu rẻ "lừa" người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử

Tràn lan shop "ảo" giá siêu rẻ "lừa" người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử

Hiện nay, tình trạng giả mạo sàn giao dịch, thương hiệu lớn diễn ra ngày càng nhiều, nhất là khi nhu cầu mua sắm trực tuyến của người dân ngày càng cao.
59% người dùng sử dụng mạng xã hội làm công cụ nghiên cứu sản phẩm

59% người dùng sử dụng mạng xã hội làm công cụ nghiên cứu sản phẩm

Tại Việt Nam, có tới 59% người tiêu dùng tin tưởng vào mạng xã hội để nghiên cứu thông tin về sản phẩm, trước khi đưa ra quyết định mua hàng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động