Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Trình diễn trang phục truyền thống với chủ đề “Sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc trong thời kỳ hội nhập và phát triển".
Trang phục truyền thống dân tộc Cor: Sáng tạo, thẩm mỹ và gần gũi với thiên nhiên

Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam khu vực phía Bắc lần thứ I, năm 2022, là hoạt động điểm nhấn trong Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2022 đã chính thức khai mạc sáng 18/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Các đại biểu cắt băng khai mạc trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bà Nguyễn Thị Hải Nhung phát biểu khai mạc

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Nguyễn Thị Hải Nhung cho biết, Liên hoan nhằm mục đích cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo tồn, phát huy văn háo các dân tộc thiểu số; tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc khu vực phía Bắc trong nền văn hóa đa dạng mà thống nhất của cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam.

Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Trình diến trang phục truyền các dân tộc tỉnh Hòa Bình
Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Độc đáo trang phục truyền thống dân tộc Mường
Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Trang phục truyền thống dân tộc Mông đa dạng sắc màu

Với chủ đề “Sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc trong thời kỳ hội nhập và phát triển”, Liên hoan có sự tham gia của 600 nghệ nhân, diễn viên quần chúng đến từ 17 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Ninh.

Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Tỉnh Bắc Giang trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc

Đây cũng là dịp giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các giá trị trang phục và văn hóa truyền thống các dân tộc thiều số Việt Nam, khơi dậy khát vọng, lòng tự hào về các di sản văn hóa quý báu của mỗi dân tộc. Là không gian văn hóa độc đáo để các nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên quần chúng dân tộc thiểu số tại 17 tỉnh, thành phố có dịp giai lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác bảo tổn, phát huy văn hóa truyền thống, thắt chặt tình đoàn kết, găn bó giữa các dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ.

Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc của tỉnh Lai Châu
Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Trang phục truyền thống của đồng bào Tày Lạng Sơn
Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Trang phục trình diễn đảm bảo tính truyền thông của các dân tộc

Hòa trong không khí Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào và du khách có dịp tìm hiểu, chiêm ngưỡng những bộ trang phục của mỗi dân tộc. Nhưng bộ trang phục được trình diễn tại đây đều đảm bảo tính truyền thống, đủ các phụ kiện đi kèm, thể hiện đúng phong tục tập quán, lễ nghi của từng dân tộc… với những sắc màu rực rỡ.

Thông qua Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số nhằm khơi dậy khát vọng, niềm tự hào dân tộc, phát huy tính tích cực, ý thức tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đây cũng là cơ hội cho các nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên quần chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số được giao lưu văn hóa, học tập, trao đổi kinh nghiệm trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc nhằm thắt chặt tình đoàn kết, gắn bó giữa các dân tộc, xây dựng và phát triển đời sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ. Đồng thời cũng là dịp để giới thiệu, quảng bá các giá trị trang phục và văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam tới bạn bè trong nước và quốc tế, góp phần phát triển du lịch.

Trình diễn sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Gặp mặt các nghệ nhân những người đóng góp trong công tác bảo tồn trang phục truyền thống

Trong khuôn khổ Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu còn có nhiều hoạt động như: Hội nghị “Gặp mặt nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc”; Hội thảo khoa học “Giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” nhằm đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số tại các địa phương. Từ đó, đề xuất định hướng, giải pháp khai thác, liên kết, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa, gắn với phát triển du lịch.

Phạm Tiệp
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: trang phục truyền thống

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hòa Bình: Mô hình khởi nghiệp, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hòa Bình: Mô hình khởi nghiệp, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hợp tác xã ở huyện Kim Bôi (Hòa Bình) đã xây dựng các mô hình khởi nghiệp, liên kết sản xuất, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Hải Phòng: Đẩy mạnh kết nối cung cầu, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc các huyện đảo

Hải Phòng: Đẩy mạnh kết nối cung cầu, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc các huyện đảo

Thời gian qua, Sở Công Thương Hải Phòng đã triển khai nhiều giải pháp kết nối cung cầu, tiêu thụ sản phẩm cho bà con dân tộc thiểu số tại các huyện đảo.
Kết nối giao thương sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn

Kết nối giao thương sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn

Bắc Kạn cần phát huy tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy xúc tiến tiêu thụ và kết nối giao thương các sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bảo Thắng: Chuyển đổi số chắp cánh  đưa nông sản vươn xa

Bảo Thắng: Chuyển đổi số chắp cánh đưa nông sản vươn xa

Là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp, những năm gần đây, nông dân Bảo Thắng (Lào Cai) đã bắt kịp xu thế chuyển đổi số trong các quy trình từ sản xuất...
Trình diễn cây nêu của đồng bào trong Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc”

Trình diễn cây nêu của đồng bào trong Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc”

Đến với Làng Văn hóa trong Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” du khách vô cùng mãn nhãn với màn trình diễn cây nêu của đồng bào.

Tin cùng chuyên mục

Nét đặc trưng trong trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

Nét đặc trưng trong trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

Đồng bào các dân tộc đã đem đến Làng Văn hóa trang phục truyền thống với kiểu dáng, chất liệu riêng, tạo nét đặc trưng cho văn hóa truyền thống của người Việt.
Nghề dệt thổ cẩm và nuôi vịt Cổ Lũng nâng cao thu nhập cho bà con huyện Bá Thước

Nghề dệt thổ cẩm và nuôi vịt Cổ Lũng nâng cao thu nhập cho bà con huyện Bá Thước

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nuôi vịt Cổ Lũng đã giúp bà con dân tộc Thái huyện Bá Thước (Thanh Hóa) phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu
Tuyên Quang: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tuyên Quang: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Với đa dạng sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Tuyên Quang, việc khơi thông đầu ra cho các sản phẩm này sẽ thúc đẩy kinh tế địa phương.
Bộ Công Thương thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số

Bộ Công Thương thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số

Bộ Công Thương đã, đang và sẽ tiếp tục phối hợp với các địa phương, doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cho miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số.
Lai Châu: Đa dạng chính sách giúp tiêu thụ nông sản cho bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Lai Châu: Đa dạng chính sách giúp tiêu thụ nông sản cho bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Là địa phương có nhiều nông sản thế mạnh, Lai Châu luôn chú trọng tìm đầu ra cho sản phẩm, đặc biệt sản phẩm của bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Chợ nông sản Đắk Lắk online: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm của bà con dân tộc thiểu số

Chợ nông sản Đắk Lắk online: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm của bà con dân tộc thiểu số

Chợ nông sản Đắk Lắk online tại địa chỉ chonongsandaklak.vn dự kiến đi vào hoạt động vào đầu tháng 12/2023, giúp khơi thông đầu ra cho sản phẩm của bà con.
Nghề nuôi ong ở Lai Châu: Chắt chiu mật ngọt cho đời

Nghề nuôi ong ở Lai Châu: Chắt chiu mật ngọt cho đời

Đưa sản phẩm mật ong địa phương phát triển theo chuỗi hàng hoá, đến nay, nghề nuôi ong đã mang lại thu nhập ổn định cho bà con dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu.
Người dân vùng cao Hòa Bình thoát nghèo nhờ nghề may xuất khẩu

Người dân vùng cao Hòa Bình thoát nghèo nhờ nghề may xuất khẩu

Nhiều người dân tộc thiểu số ở huyện Tân Lạc, huyện Lạc Sơn (tỉnh Hòa Bình) nhờ nghề may mặc xuất khẩu đã vươn lên thoát nghèo, có thu nhập ổn định.
Về miền cổ tích với cây chè Shan tuyết Sơn La

Về miền cổ tích với cây chè Shan tuyết Sơn La

Là đặc sản của vùng núi cao Sơn La, cây chè Shan tuyết không chỉ mang lại sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số mà còn khẳng định thương hiệu nông sản địa phương.
Vị Xuyên (Hà Giang): Nâng cao năng suất, chất lượng chè Shan theo hướng hàng hóa

Vị Xuyên (Hà Giang): Nâng cao năng suất, chất lượng chè Shan theo hướng hàng hóa

Huyện Vị Xuyên chủ trương đẩy mạnh đầu tư thâm canh, cải tạo và trồng mới nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm chè Shan tuyết.
Nhiều chính sách hỗ trợ tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều chính sách hỗ trợ tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong giai đoạn 2021-2025, nhiều chính sách hỗ trợ tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục được thực hiện.
Hà Giang: Phát triển các loài cây dược liệu theo hướng hàng hóa

Hà Giang: Phát triển các loài cây dược liệu theo hướng hàng hóa

Nhằm khai thác lợi thế của địa phương, trong những năm qua, tỉnh Hà Giang đã đẩy mạnh phát triển các loài cây dược liệu theo hướng hàng hóa.
Hà Giang: Phát triển cây hoa tam giác mạch theo hướng hàng hóa

Hà Giang: Phát triển cây hoa tam giác mạch theo hướng hàng hóa

Hoa tam giác mạch đã trở thành thương hiệu và là biểu tượng của ngành du lịch Hà Giang. Hiện tỉnh cũng đang phát triển cây hoa này theo hướng hàng hóa.
Hoà Bình: Hiệu quả từ việc quy hoạch chợ gắn với quy hoạch của địa phương

Hoà Bình: Hiệu quả từ việc quy hoạch chợ gắn với quy hoạch của địa phương

Lên với huyện vùng cao, vùng dân tộc thiểu số của Hoà Bình sẽ thật thú vị nếu được ghé vào các phiên chợ, chứng kiến không khí trao đổi, mua bán hàng hóa...
Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu

Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu

Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững, nâng cao thu nhập của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Điện Biên: Nỗ lực xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số vươn xa

Điện Biên: Nỗ lực xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số vươn xa

Với nhiều chương trình xúc tiến thương mại thiết thực, “cánh cửa” đầu ra cho sản phẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Điện Biên từng bước rộng mở...
Ấn tượng hành trình giảm nghèo bền vững ở vùng cao Sơn La

Ấn tượng hành trình giảm nghèo bền vững ở vùng cao Sơn La

Những năm qua, tỉnh Sơn La đã triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, thu được nhiều kết quả ấn tượng.
Xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị cho chè Shan tuyết Hà Giang

Xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị cho chè Shan tuyết Hà Giang

Là cây trồng chủ lực của bà con đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Giang đang triển khai nhiều giải pháp xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị chè Shan tuyết.
Hòa Bình: “Triệu phú Đồng Chum” ở huyện vùng cao Đà Bắc

Hòa Bình: “Triệu phú Đồng Chum” ở huyện vùng cao Đà Bắc

Ông Lường Văn Sương (người dân tộc Tày, tỉnh Hòa Bình) nhờ mô hình nuôi bò bán chăn thả, vỗ béo đã vươn lên thoát nghèo, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Bắc Kạn: Tìm giải pháp mở rộng mở đầu ra cho sản phẩm gạo nếp Khẩu Nua Lếch

Bắc Kạn: Tìm giải pháp mở rộng mở đầu ra cho sản phẩm gạo nếp Khẩu Nua Lếch

Gạo nếp Khẩu Nua Lếch là giống lúa nếp bản địa của đồng bào dân tộc Tày, được trồng một vụ duy nhất trong năm tại cánh đồng xã Thượng Quan, Ngân Sơn, Bắc Kạn.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động