Phát triển thị trường bán lẻ: Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Thị trường bán lẻ tại Trung Quốc ngày càng tạo sức hút, việc bùng nổ thanh toán di động đã tạo điều kiện thuận tiện cho cả thương mại trực tuyến và truyền thống
Vụ Thị trường trong nước thông tin về cửa hàng tiện lợi và một số vấn đề cách hiểu khác nhau Bộ Công Thương giải đáp về cửa hàng tiện lợi và Thông tư quản lý một số loại hình hạ tầng thương mại

Đáng chú ý, ở Trung Quốc, thị trường bán lẻ qua cửa hàng được phân loại gồm các loại cửa hàng, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm mua sắm… với đặc điểm về vị trí cửa hàng, phạm vi kinh doanh và khách hàng mục tiêu, quy mô diện tích kinh doanh, cơ cấu hàng hóa kinh doanh, phương thức bán hàng, dịch vụ kèm theo và hệ thống thông tin quản lý… đã cung cấp sự tiếp cận, sức mua cho khách hàng ở Trung Quốc luôn ở vị trí top đầu trên thế giới.

Phát triển thị trường bán lẻ: Kinh nghiệm từ Trung Quốc
Thị trường bán lẻ tại Trung Quốc ngày càng tạo sức hút lớn

Theo đó, loại hình bán lẻ qua cửa hàng ở Trung Quốc được phân thành 3 loại gồm: Cửa hàng tạp hóa và thực phẩm truyền thống; cửa hàng tiện lợi; cửa hàng bán giá rẻ.

Đối với loại cửa hàng tạp hóa và thực phẩm truyền thống, vị trí thường được lựa chọn đặt ở trong khu dân cư hoặc khu thương mại truyền thống. Phạm vi kinh doanh có bán kính 0,3 km, chủ yếu lấy cư dân sống cố định làm khách hàng mục tiêu. Quy mô diện tích loại cửa hàng này thông thường trong khoảng 100m2. Chủ yếu bán thuốc lá, đồ uống, rượu và đồ ăn nhẹ (thực phẩm ăn lúc nghỉ ngơi). Phương thức bán hàng kết hợp cả bán trực tiếp ở quầy và tự phục vụ. Thời gian kinh doanh trên 12 tiếng/ngày.

Còn với cửa hàng tiện lợi, vị trí thường được lựa chọn đặt ở khu thương mại; trong khu vực bến xe và các điểm cạnh đường giao thông quan trọng, bệnh viện, trường học, nơi vui chơi giải trí, tòa nhà văn phòng, trạm xăng, khu hoạt động công cộng…

Phạm vi kinh doanh của loại hình cửa hàng này nhỏ, khách hàng đi bộ đến cửa hàng trong vòng 5 phút. Khách hàng mục tiêu chủ yếu là người sống độc thân; nhiều khách hàng đến vì mục đích mua hàng. Diện tích kinh doanh cũng khoảng 100m2, hiệu suất sử dụng cao. Chủ yếu bán thực phẩm ăn ngay, hàng bách hóa nhỏ lẻ; tiêu dùng tức thời, dung lượng nhỏ; số lượng mặt hàng kinh doanh khoảng 3.000, giá bán cao hơn bình quân ngoài thị trường.

Phương thức bán hàng khác với cửa hàng tạp hóa và thực phẩm truyền thống, đó là hàng trưng bày để ngỏ, chủ yếu bán theo phương thức tự phục vụ, thanh toán tập trung tại quầy thu ngân. Thời gian kinh doanh trên 16 tiếng/ngày, có thiết bị hỗ trợ để cung cấp thực phẩm ăn ngay, triển khai nhiều dịch vụ phục vụ khách hàng. Hiện, hệ thống thông tin quản lý loại hình này ở mức độ cao.

Cuối cùng là loại hình cửa hàng bán giá rẻ, được đặt ở trong khu dân cư, các điểm cạnh đường giao thông quan trọng…, khu vực có tiền thuê tương đối rẻ. Khách hàng mục tiêu chủ yếu là cư dân trong phạm vi kinh doanh có bán kính khoảng 2km. Diện tích kinh doanh rộng hơn 2 loại cửa hàng trên, thường dao động từ 300 – 500m2. Hàng hóa bán thấp hơn giá bình quân ngoài thị trường, và phần lớn là hàng mang nhãn hiệu riêng của cửa hàng. Hàng ở đây cũng trưng bày để ngỏ, bán theo phương thức tự phục vụ, thanh toán tập trung tại quầy thu ngân.

Loại hình cửa hàng này góp phần tinh giảm lao động, dịch vụ cung cấp cho khách hàng có hạn. Tuy nhiên hệ thống thông tin quản lý loại hình cửa hàng này ở mức độ thông thường.

Ngoài bán lẻ truyền thống và thương mại điện tử, Trung Quốc cũng đã phát triển các phương thức bán lẻ độc đáo của riêng mình như kiểu "gạch và vữa" (tức là bán hàng trực tiếp tại cửa hiệu), đặt hàng qua ứng dụng, giao hàng tận nhà nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với sản phẩm tươi có chất lượng cao và mua sắm tiện lợi.

Các cửa hàng bán lẻ mới đi theo phương thức bán lẻ truyền thống "gạch và vữa" nhưng có nâng cấp để khách hàng có thể thanh toán qua ứng dụng di động, đặt hàng từ xa và giao hàng tận nhà, thường trong vòng 30 phút đến hai tiếng đồng hồ.

Bằng cách đóng cùng lúc nhiều vai trò vừa là cửa hàng bán lẻ truyền thống, vừa là nhà kho, vừa là nơi nhận đơn đặt hàng trực tuyến, các cửa hàng bán lẻ mới đã giải quyết hiệu quả các thách thức của "cây số cuối cùng" trong chuỗi hậu cần, vốn là hạn chế chính của phương thức thương mại điện tử thông thường đối với mặt hàng trái cây tươi.

Đối với các nhà bán lẻ không có kênh bán hàng điện tử riêng thì các cửa hàng tạp hóa và dịch vụ giao thực phẩm độc lập sẽ lấp đầy những thiếu hụt còn lại giữa mua sắm trực tuyến và mua sắm trực tiếp.

Không chỉ Trung Quốc, nhiều nước trong khu vực và trên thế giới cũng đưa ra những tiêu chí xác định các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại phù hợp với thực tế và xu hướng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại, phù hợp với trình độ phát triển thương mại, dịch vụ của mỗi quốc gia. Tất cả đều có quy định chặt chẽ nhưng cũng thuận lợi cho khách hàng, doanh nghiệp đầu tư và thuận tiện cho cơ quan quản lý.

Thanh Tâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Trung Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Xuất khẩu yến thô: Thêm cơ hội từ thị trường Trung Quốc

Xuất khẩu yến thô: Thêm cơ hội từ thị trường Trung Quốc

Việt Nam vừa ký Nghị định thư xuất khẩu yến thô sang thị trường Trung Quốc, mở thêm cơ hội cho ngành yến tại thị trường tỷ dân này.
Hải Phòng: Phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp

Hải Phòng: Phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp

Sáng 26/4, Hải quan Khu chế xuất và Khu công nghiệp Hải Phòng tổ chức hội nghị doanh nghiệp năm 2025, nhằm tiếp tục đồng hành, phát triển cùng doanh nghiệp.
Dây thép carbon bị điều tra chống bán phá giá tại Canada

Dây thép carbon bị điều tra chống bán phá giá tại Canada

Canada khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với dây thép carbon và hợp kim thép nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Quản chặt chất lượng hàng hóa trên sàn thương mại điện tử

Quản chặt chất lượng hàng hóa trên sàn thương mại điện tử

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bên liên quan có giải pháp quản lý chặt việc phân phối, đảm bảo chất lượng hàng hóa trên thương mại điện tử.
Xuất khẩu Gia Lai: Bứt tốc với những con số ấn tượng

Xuất khẩu Gia Lai: Bứt tốc với những con số ấn tượng

Gia Lai – vùng đất đỏ bazan giàu tiềm năng nông nghiệp đang cho thấy bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu.

Tin cùng chuyên mục

Vì sao AI là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp thương mại điện tử?

Vì sao AI là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp thương mại điện tử?

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành trợ thủ đắc lực giúp doanh nghiệp tiếp cận người dùng nhanh hơn trong thương mại điện tử.
Cà phê, trà và trái cây Việt đón cơ hội từ Kazakhstan

Cà phê, trà và trái cây Việt đón cơ hội từ Kazakhstan

Đại sứ Kazakhastan tại Việt Nam Kanat Tumysh cho biết, thị trường Kazakhastan yêu thích và đang có nhu cầu lớn với gạo, trà, cà phê và trái cây Việt Nam.

'Cách mạng' logistics: AI, IoT, blockchain đang 'viết' lại chuỗi cung ứng

AI, IoT và blockchain đang định hình lại ngành logistics, thúc đẩy kết nối dữ liệu, tối ưu vận hành và nâng cao năng lực chuỗi cung ứng
Tiềm năng rộng mở cho doanh nghiệp Việt tại thị trường Nga

Tiềm năng rộng mở cho doanh nghiệp Việt tại thị trường Nga

Hội thảo quốc tế “Việt Nam và Liên bang Nga: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai” đánh giá chặng đường hợp tác song phương, định hướng phát triển trong tương lai.
Vận tải thủy -

Vận tải thủy - 'lực đẩy' âm thầm của logistics xanh

Tại Việt Nam, vận tải thủy - phương thức vận tải từng bị lãng quên đang âm thầm trở thành “át chủ bài” cho cuộc chuyển mình xanh hóa chuỗi cung ứng.
Infographic |Xuất khẩu hồ tiêu cả nước quý 1/2025 tăng trưởng mạnh

Infographic |Xuất khẩu hồ tiêu cả nước quý 1/2025 tăng trưởng mạnh

Quý 1/2025, Việt Nam đã xuất khẩu 47.660 tấn hồ tiêu các loại, trong đó tiêu đen chiếm 39.853 tấn và tiêu trắng đạt 7.807 tấn
Ấn Độ áp thuế tự vệ tạm thời với thép cán phẳng hợp kim

Ấn Độ áp thuế tự vệ tạm thời với thép cán phẳng hợp kim

Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, Ấn Độ thực hiện áp thuế tự vệ tạm thời đối với mặt hàng thép cán phẳng hợp kim và không hợp kim nhập khẩu.
Không còn

Không còn 'hậu cần', logistics giờ là dịch vụ công nghệ cao

Trong kỷ nguyên số 4.0, logistics không còn là hoạt động hậu cần truyền thống, mà đang chuyển mình thành ngành dịch vụ công nghệ cao.
Hạ tầng - công nghệ - pháp lý: Ba trụ cột logistics bền vững

Hạ tầng - công nghệ - pháp lý: Ba trụ cột logistics bền vững

Khi logistics trở thành mũi nhọn kinh tế, hạ tầng, công nghệ và pháp lý phải là ba chân kiềng, ba trụ cột giữ thế ổn định, phát triển dài hạn.
Triển lãm nguồn cung ứng toàn cầu thu hút 400 doanh nghiệp

Triển lãm nguồn cung ứng toàn cầu thu hút 400 doanh nghiệp

Ngày 24/4/2025, tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra triển lãm quốc tế về nguồn cung ứng toàn cầu, thu hút 400 doanh nghiệp.
Cơ hội nào để logistics phát triển bền vững trong kỷ nguyên 4.0?

Cơ hội nào để logistics phát triển bền vững trong kỷ nguyên 4.0?

Chiều 24/4, Báo Công Thương phối hợp cùng Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Cơ hội để Logistics phát triển bền vững trong kỷ nguyên 4.0”.
Nâng cao năng lực phát triển, quản lý chợ tại Gia Lai

Nâng cao năng lực phát triển, quản lý chợ tại Gia Lai

Hội nghị đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, năng lực quản lý trong công tác phát triển và quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Ông Trần Thanh Hải: Chuyển đổi số ngành dịch vụ logistics là không thể chậm trễ!

Ông Trần Thanh Hải: Chuyển đổi số ngành dịch vụ logistics là không thể chậm trễ!

Ông Trần Thanh Hải nhấn mạnh, chuyển đổi số sẽ là đòn bẩy giúp doanh nghiệp logistics tối ưu chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Số hóa dịch vụ logistics: Không để doanh nghiệp ‘lạc nhịp’ cuộc chơi 4.0

Số hóa dịch vụ logistics: Không để doanh nghiệp ‘lạc nhịp’ cuộc chơi 4.0

Chuyển đổi số không còn là lựa chọn, mà là yếu tố sống còn với ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0.
Việt Nam - Mexico: Đẩy mạnh hợp tác khai thác tiềm năng thương mại

Việt Nam - Mexico: Đẩy mạnh hợp tác khai thác tiềm năng thương mại

Qua 50 năm phát triển, quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mexico ngày càng có nhiều bước tiến mới. Hiện có rất nhiều tiềm năng thương mại chờ được khai phá.
Hội chợ nông sản - Bệ phóng để hợp tác xã bứt phá

Hội chợ nông sản - Bệ phóng để hợp tác xã bứt phá

Từ phiên chợ quê đến hội chợ nông sản, xúc tiến thương mại đang tiếp sức cho hợp tác xã bứt phá và hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
Tiếp nhận cấp C/O, CNM và mã số REX từ VCCI: Bộ Công Thương không để doanh nghiệp gián đoạn hoạt động

Tiếp nhận cấp C/O, CNM và mã số REX từ VCCI: Bộ Công Thương không để doanh nghiệp gián đoạn hoạt động

Bộ Công Thương khẳng định, không để gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi đơn vị cấp C/O, CNM và mã số REX từ VCCI về Bộ Công Thương.
Đà Nẵng: Xây dựng chính sách xúc tiến thương mại đột phá hơn

Đà Nẵng: Xây dựng chính sách xúc tiến thương mại đột phá hơn

Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng sẽ phối hợp Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam xây dựng chính sách xúc tiến thương mại mang tính đột phá hơn sau sáp nhập.
Thêm xung lực, thương mại Việt - Lào hướng mốc 10 tỷ USD

Thêm xung lực, thương mại Việt - Lào hướng mốc 10 tỷ USD

Chuyến thăm chính thức Lào của Chủ tịch nước Lương Cường tới đây sẽ là xung lực mới, thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam - Lào sớm đạt mốc 10 tỷ USD.
Từ 5/5/2025, VCCI chấm dứt cấp C/O, CNM và mã số REX

Từ 5/5/2025, VCCI chấm dứt cấp C/O, CNM và mã số REX

Theo Quyết định 1103/QĐ-BCT ngày 21/4/2025 của Bộ trưởng Bộ Công Thương, từ ngày 5/5/2025, VCCI chấm dứt việc cấp C/O, CNM và mã số REX.
Mobile VerionPhiên bản di động