Phát huy nguồn lực tôn giáo trong phát triển kinh tế tại Nam bộ

Các tín đồ tôn giáo tại Nam bộ chiếm tỷ lệ lớn trên quy mô dân số, đây là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hạ tầng giao thông: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam Hà Giang: Phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, bảo vệ vùng biên Hà Nội: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Cùng chung sống hài hòa, cùng chung tay phát triển kinh tế

Việt Nam có khoảng hơn 26 triệu tín đồ các tôn giáo, chiếm 27% dân số cả nước. Trong đó, khu vực Nam bộ được đánh giá là nơi có nhiều tôn giáo, bởi sự du nhập từ ngoài do các đoàn lưu dân mang theo như Phật giáo, Công giáo, Islam, Tin lành…

Phát huy nguồn lực tôn giáo trong phát triển kinh tế tại Nam bộ
TS. Dương Hoàng Lộc - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo và Đạo đức: Các cộng đồng tôn giáo ở đây không có sự xung đột mà luôn gắn bó, tương trợ nhau cùng nhau hướng tới phát triển kinh tế vững mạnh.

“Nam bộ là một khu vực văn hóa đa dân tộc, đa tôn giáo. Khu vực này là nơi du nhập của Phật giáo, Công giáo, cùng nhiều tôn giáo khác vào rất sớm. Đồng thời, đây là vùng đất ra đời các tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương… Các tôn giáo ở Nam bộ chịu ảnh hưởng bởi các đặc trưng của vùng đất Nam bộ, thể hiện những giá trị, cốt cách văn hóa, con người Nam bộ”- TS. Dương Hoàng Lộc - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo và Đạo đức (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) đánh giá.

Tuy có nhiều tôn giáo khác nhau nhưng các cộng đồng tôn giáo ở đây không có sự xung đột mà luôn gắn bó, tương trợ nhau cùng nhau hướng tới phát triển kinh tế vững mạnh. Đặc biệt, trong phong trào thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của các tôn giáo tại Nam bộ, các tín đồ tôn giáo đã đoàn kết, giúp đỡ nhau về vốn và kinh nghiệm, áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất. Các tôn giáo nơi đây đã và đang góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồng bào có đạo biết cách làm giàu, vươn lên thoát nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. Kinh tế phát triển, đồng bào có đạo có điều kiện đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn và nhiều công trình công cộng khác.

Phát huy nguồn lực tôn giáo trong phát triển kinh tế tại Nam bộ
Du lịch tâm linh là loại hình du lịch đang trở thành xu hướng, góp phần phát triển kinh tế cho các địa phương

Đóng góp nguồn lực quan trọng vào sự phát triển đất nước

Các chuyên gia đánh giá, ở Nam bộ vấn đề tôn giáo dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng quyện chặt, gắn bó, dung hợp với nhau tạo ra những đường nét, những sắc thái rất đặc trưng. Qua đó các yếu tố văn hóa, tín ngưỡng góp phần kiến tạo bản sắc dân tộc của vùng đất Nam bộ, kiến tạo đặc trưng văn hóa tộc người của vùng đất Nam bộ.

Ngoài ra, Nam bộ là vùng đất phía Nam của tổ quốc, nên nơi đây các hình thái tín ngưỡng từ miền Trung, đồng thời cũng có tín ngưỡng của người Trung Hoa mang vào. Những hình thái tín ngưỡng này hòa chung lại trở thành một vùng đất mà tín ngưỡng rất phong phú và đa dạng. Chính hình thái tín ngưỡng phong phú đa dạng đã đáp ứng nhu cầu tâm linh của cư dân vùng đất Nam Bộ từ thởi khẩn hoang cho đến nay.

Trong giai đoạn tới, để dung hòa tín ngưỡng, tôn giáo vùng Nam bộ, cùng nhau hướng tới phát triển kinh tế, theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ - Trưởng khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, các tôn giáo cần hoạch định vào một số giá trị chung cơ bản.

PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ chỉ ra một số giá trị mà các tôn giáo cần hướng tới như: Giá trị về tổ quốc thiêng liêng; giá trị về sự thiêng liêng của hạnh phúc gia đình; giá trị về tinh thần tập thể, nền tảng đạo đức, chuẩn mực chung trong cộng đồng xã hội… “Chính những giá trị này sẽ là những yếu tố trụ cột để có thể gom tất cả loại hình tín ngưỡng tôn giáo chung một chí hướng, đóng góp nhiều hơn cho phát triển kinh tế, dung hợp, dung hòa với nhau”- PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ nhận định.

Cũng theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, có thể xem các đặc trưng riêng của mỗi tôn giáo Nam bộ là một nguồn lực để phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Cụ thể như du lịch tâm linh. Đây là loại hình du lịch đang trở thành xu hướng. Chẳng hạn như du lịch tâm linh Bà Đen Tây Ninh hay là du lịch Bà Chúa xứ, thậm chí là lễ hội gắn liền với Bà Thái Hậu của Bình Dương, hay là lễ hội Ban đế ở Phan Thiết…

Tuy nhiên, ông cho rằng phải thật sự khéo léo, tinh tế, khi coi đức tin, thực hành tín ngưỡng tôn giáo như là một nguồn lực cho phát triển kinh tế du lịch. Bên cạnh đó, cần có những nghiên cứu bài bản, sử dụng những giá trị có thể chia sẻ được của các loại hình tín ngưỡng tôn giáo cho phát triển kinh tế du lịch. Bởi không phải tất cả mọi thứ đều đưa vào ứng dụng được.

Ngoài việc phát triển kinh tế, tôn giáo còn góp phần làm đa dạng việc huy động các nguồn lực xã hội; chia sẻ gánh nặng với chính quyền địa phương, với Nhà nước và xã hội, lan tỏa tinh thần “tương thân, tương ái” sâu sắc trong cộng đồng.

Cụ thể, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các tổ chức tôn giáo đã thể hiện tinh thần đoàn kết, trách nhiệm cao với đất nước, với nhân dân thông qua đóng góp to lớn về con người và vật chất, tiếp thêm sức mạnh để đất nước vượt qua cơn đại dịch.

Đức Hiếu
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tôn giáo Việt nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sửa đổi nghị định về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại

Sửa đổi nghị định về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại.
Vinh danh 35 cá nhân, tập thể phát triển văn hóa đọc

Vinh danh 35 cá nhân, tập thể phát triển văn hóa đọc

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vinh danh 35 cá nhân, tập thể tiêu biểu có đóng góp tích cực đối với công tác phát triển văn hóa đọc năm 2024.
Những lá cờ kể chuyện hào hùng tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Những lá cờ kể chuyện hào hùng tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Những lá cờ lịch sử được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam là biểu tượng sống động, kể lại ký ức hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Nếu con là họa sĩ, xin hai lần vẽ Bác Hồ xem diễu binh

Nếu con là họa sĩ, xin hai lần vẽ Bác Hồ xem diễu binh

Từ ánh mắt đượm buồn tại Quảng trường Đỏ năm 1957 đến ngày hội non sông 30/4/2025, Bác vẫn hiện diện trong từng bước chân Việt Nam trên ‘đường lên phía trước’.
Người Anh hùng trên lễ đài lịch sử rơi lệ khi nghe một câu hát

Người Anh hùng trên lễ đài lịch sử rơi lệ khi nghe một câu hát

Trên lễ đài đại lễ kỷ niệm 30/4, ống kính truyền hình bắt đúng lúc người lính già lau nước mắt khi hai ca sĩ cất tiếng hát. Câu hát kỳ lạ như gói cả đời ông

Tin cùng chuyên mục

Cảnh kết phim

Cảnh kết phim 'Địa đạo' rực rỡ trong đại lễ 30/4

Diễn viên phim "Địa đạo" sải bước trong lễ diễu binh 30/4, không chỉ là vai diễn, họ hiện thân cho ký ức, cho màn kết đẹp là hòa bình hôm nay.
Những ô cửa nhỏ kể chuyện tình yêu đất nước

Những ô cửa nhỏ kể chuyện tình yêu đất nước

Tình yêu nước đôi khi chỉ hiện lên giản dị từ những ô ban công tầng cao, nơi các cư dân đô thị treo lên lá cờ Tổ quốc trong những ngày lễ trọng đại.
Bài 2:

Bài 2: 'Bản giao hưởng' văn hóa Việt trên bản đồ thời trang thế giới

Thời trang Việt đang chuyển mình trở thành ngôn ngữ kể chuyện văn hóa, đưa di sản dân tộc vào nhịp sống hiện đại bằng những sáng tạo mang tinh thần thời đại.
20 ấn phẩm sách - chứng nhân của lịch sử và khát vọng thống nhất

20 ấn phẩm sách - chứng nhân của lịch sử và khát vọng thống nhất

Sau 50 năm, âm vang của đại thắng mùa Xuân 1975 vẫn chưa bao giờ lắng xuống và ký ức hào hùng ấy đang tiếp tục được 'thắp lửa' qua những trang sách.
Thành phố Huế: Rực rỡ cờ hoa dịp lễ 30/4

Thành phố Huế: Rực rỡ cờ hoa dịp lễ 30/4

Khắp các tuyến phố, đơn vị, trường học ở Huế rực sắc cờ đỏ, thể hiện khí thế hào hùng và niềm tự hào trong dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
10 xu hướng mạng xã hội nổi bật dịp 30/4

10 xu hướng mạng xã hội nổi bật dịp 30/4

10 xu hướng mạng xã hội nổi bật dịp 30/4 xoay quanh các chủ đề về tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam, chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam...
Triển lãm du lịch và di sản văn hóa Việt tại Huế

Triển lãm du lịch và di sản văn hóa Việt tại Huế

Triển lãm giới thiệu không gian di sản văn hóa, danh thắng, sản phẩm thủ công truyền thống của 29 tỉnh, thành được tổ chức ở thành phố Huế.
Phú Thọ tổ chức chương trình

Phú Thọ tổ chức chương trình '50 năm bản hùng ca mùa xuân'

Ngày 29/4, tỉnh Phú Thọ sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề '50 năm bản hùng ca mùa xuân' chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam.
Những hình ảnh ấn tượng tại Lăng Bác trong không khí 30/4

Những hình ảnh ấn tượng tại Lăng Bác trong không khí 30/4

Trong dịp kỷ niệm Thống nhất đất nước 30/4, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thu hút du khách đến thăm, cũng là dịp để người dân hiểu sâu hơn về lịch sử đất nước.
‘Nổi lửa lên em’ – ca khúc có đóng góp của phóng viên Báo Công Thương trên tuyến lửa

‘Nổi lửa lên em’ – ca khúc có đóng góp của phóng viên Báo Công Thương trên tuyến lửa

'Nổi lửa lên em' của nhạc sĩ Huy Du – nhạc sĩ của bản tình ca người lính được ví như là bản giao hưởng hậu phương, của tình thương thầm lặng, đi cùng năm tháng.
Bảo tàng Côn Đảo: Nơi lưu giữ những giá trị lịch sử

Bảo tàng Côn Đảo: Nơi lưu giữ những giá trị lịch sử

Với khoảng 2.000 tư liệu, hiện vật trưng bày, Bảo tàng Côn Đảo không chỉ là nơi lưu giữ những chứng tích lịch sử mà còn là nơi giáo dục tinh thần yêu nước.
Điện Biên:

Điện Biên: 'Đại tiệc' Festival Tinh hoa Tây Bắc có gì hấp dẫn?

UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành kế hoạch tổ chức Festival Tinh hoa Tây Bắc 2025, tôn vinh bản sắc dân tộc, thúc đẩy du lịch liên kết vùng, thu hút du khách.
Chiếu phim kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiếu phim kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 1151/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Tuần phim kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cựu chiến binh 76 tuổi chạy xe máy 1.300km để xem diễu binh dịp 30/4

Cựu chiến binh 76 tuổi chạy xe máy 1.300km để xem diễu binh dịp 30/4

Cựu chiến binh Trần Văn Thanh (76 tuổi), chạy xe máy vượt 1.300km vào TP. Hồ Chí Minh để được xem diễu binh, diễu hành trong dịp lễ 30/4.
Thành lập Ban Giám đốc Trung tâm Báo chí tuyên truyền các hoạt động kỷ niệm 30/4

Thành lập Ban Giám đốc Trung tâm Báo chí tuyên truyền các hoạt động kỷ niệm 30/4

Quyết định về thành lập Ban Giám đốc Trung tâm Báo chí tuyên truyền các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được ban hành.
Chiến thắng 30/4/1975 - khúc khải hoàn của một dân tộc không khuất phục

Chiến thắng 30/4/1975 - khúc khải hoàn của một dân tộc không khuất phục

Chiến thắng 30/4/1975 là sự kết tinh của ý chí độc lập, của tinh thần dân tộc sắt đá, là máu xương của hàng triệu con người đã “hiến dâng tuổi 20 cho non sông”.
Đại lễ Vesak 2025: Cầu nối văn hoá Việt Nam, thế giới

Đại lễ Vesak 2025: Cầu nối văn hoá Việt Nam, thế giới

Đại lễ Vesak 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, từ ngày 6-8/5 với nhiều hoạt động văn hóa, học thuật, tâm linh đặc sắc nhằm giới thiệu đậm nét hình ảnh đất nước.
150 tư liệu quý tái hiện hồi ức thống nhất non sông

150 tư liệu quý tái hiện hồi ức thống nhất non sông

Gần 150 tư liệu, hiện vật quý tái hiện hành trình thống nhất đất nước trong trưng bày ‘Non sông liền một dải’ kỷ niệm 30/4 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Vụ việc Quang Linh Vlogs là hồi chuông cảnh tỉnh nghệ sĩ

Vụ việc Quang Linh Vlogs là hồi chuông cảnh tỉnh nghệ sĩ

Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và thông tin điện tử nhấn mạnh, vụ việc Quang Linh Vlogs quảng cáo sai sự thật là hồi chuông cảnh tỉnh tới các nghệ sĩ.
Đôn đốc triển khai thực hiện Quy hoạch báo chí

Đôn đốc triển khai thực hiện Quy hoạch báo chí

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tiếp tục đôn đốc, triển khai tổ chức thực hiện Quy hoạch báo chí, cũng như sắp xếp các cơ quan báo chí.
Mobile VerionPhiên bản di động