PGS.TS Trần Đình Thiên: Phải kích cầu, củng cố thị trường nội địa vì đây là thị trường trọng yếu!

PGS.TS Trần Đình Thiên khẳng định phải kích cầu, củng cố thị trường nội địa vì đây là thị trường trọng yếu cho ổn định kinh tế vĩ mô.
PGS.TS Trần Đình Thiên: Hệ thống phân phối không giải quyết hết mọi vấn đề, phải xử lý chi phí, lợi ích cho thị trường xăng dầu PGS.TS Trần Đình Thiên "hiến kế" phát triển liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng

Thưa ông, thị trường trong nước được đánh giá là điểm sáng của nền kinh tế khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng năm 2023 vẫn duy trì tăng trưởng ở mức 9,7%, là động lực đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Dưới góc độ chuyên gia, ông nhận định gì về những điểm sáng của thị trường nội địa từ đầu năm đến nay?

PGS.TS Trần Đình Thiên: Phải kích cầu, củng cố thị trường nội địa vì đây là thị trường trọng yếu!
PGS.TS Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam

Tôi nghĩ rằng tăng trưởng 9,7% là con số rất ấn tượng, gây ngạc nhiên vì tình hình kinh tế, đặc biệt là khu vực nội địa thời gian vừa rồi gặp rất nhiều khó khăn, tăng trưởng GDP thấp, đầu tư không mạnh, tổng cầu đang suy yếu…

Con số này cũng cho thấy cấu trúc thị trường nội địa và tiêu dùng đang thay đổi, có những bộ phận trước đây chưa nổi lên như thương mại điện tử thì giờ đã chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tiêu dùng. Trước đây người dân thường mua bán hàng ngoài chợ, siêu thị, còn sau đại dịch, kênh thương mại điện tử ngày càng được ưa chuộng. Về cơ bản, nó sẽ không thể hiện sức mua sôi sục như mua bán trực tiếp, song nếu như yếu tố này đóng góp mạnh mẽ có nghĩa là ta phải quan tâm đến thị trường tiêu dùng ở một góc độ khác để thấy rằng thị trường tiêu dùng vẫn đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế vĩ mô.

Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy việc không tận dụng được thị trường nội địa chính là điểm yếu chí tử của nền kinh tế. Còn ở Việt Nam, thị trường nội địa chủ yếu là dành cho doanh nghiệp Việt Nam. Cho nên ta cần chú ý đến điều này để kích thích sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, để điểm sáng ấy thực sự đóng góp để duy trì bền vững kinh tế vĩ mô.

Kể từ ngày 01/07/2023 đến hết năm 2023, Nghị định 44/2023/NĐ-CP có hiệu lực thi hành với việc giảm thuế mới với mức thuế suất thuế giá trị gia tăng giảm từ 10% xuống còn 8%, đây được coi là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng thị trường nội địa. Song, dường như chính sách này chưa mang lại hiệu quả mong muốn khi liên tục tháng 7, 8 và 9, tổng mức bán lẻ hàng hóa có sự suy giảm so với các tháng trước đó. Quan điểm của ông về vấn đề này ra sao?

Lựa chọn dùng công cụ thuế để thúc đẩy thị trường là giải pháp rất chính xác. Thuế, phí bao giờ cũng là công cụ mạnh nhất và nhanh nhất để thúc đẩy thị trường. Với thị trường nội địa, thuế giá trị gia tăng giảm từ 10% xuống 8% là giải pháp tích cực để hỗ trợ thị trường theo đúng nguyên tắc là khi nền kinh tế khó khăn thì ngân sách bớt thu đi để hỗ trợ.

Nhưng vì sao tác động của chính sách chậm? Vì chính sách bao giờ cũng có độ trễ và khi ta đưa ra 1 chính sách để đi vào vận hành thì cần thời gian xây dựng và triển khai hàng loại các văn bản khác đi kèm, nhiều tiêu chuẩn tiêu chí đi theo, độ trễ còn chậm hơn.

Bên cạnh đó, phải khẳng định là doanh nghiệp đang suy kiệt về năng lực. Doanh nghiệp yếu đi nhiều mặt khiến thu nhập người lao động và việc làm giảm đi, khiến sức mua không được như kỳ vọng.

Theo tôi giảm 2% thuế giá trị gia tăng là chưa đủ, nhất là trong bối cảnh khó khăn như thế này. Bên cạnh đó phải đẩy mạnh khâu thực thi chính sách.

PGS.TS Trần Đình Thiên: Phải kích cầu, củng cố thị trường nội địa vì đây là thị trường trọng yếu!
Kích cầu tiêu dùng để thúc đẩy thị trường nội địa phát triển

Ngoài ra, giải pháp hỗ trợ tiêu dùng là phải kích thích tiêu dùng. Phải thay đổi tư duy ở chỗ không phải coi hỗ trợ là giúp cho người tiêu dùng được mua hàng hoá với giá rẻ hơn mà là giúp thị trường sống động lại, để doanh nghiệp Việt Nam có thể phục hồi được. Kích thích tiêu dùng là hỗ trợ cho nền kinh tế. Thay đổi tư duy như vậy mới giúp thị trường sôi động hơn, các giải pháp mới mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn và giữ vững được ổn định kinh tế vĩ mô.

Thời gian qua, chính sách đã làm đúng hướng rồi nhưng các giải pháp tương tự cũng phải mạnh hơn nữa. Phải khẳng định rằng loạt sự kiện đối ngoại quan trọng của Lãnh đạo Đảng, Chính phủ vừa qua đã tạo nên xu hướng đầu tư mạnh vào Việt Nam. Nếu chính sách được triển khai kịp thời và khu vực trong nước hấp thụ được chính sách thì nền kinh tế sẽ có sự bứt phá thời gian tới.

Trong bối cảnh xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn và chưa thể quay trở lại thời kỳ hoàng kim như những năm vừa qua, để các doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh và nền kinh tế đảm bảo mục tiêu tăng trưởng thì phục hồi thị trường trong nước là yếu tố vô cùng quan trọng trong những tháng cuối năm. Quan điểm của ông về vấn đề này ra sao?

Thị trường 100 triệu dân của ta không nhỏ, thuộc loại tăng trưởng cao trên thế giới. Điều này khiến quy mô thị trường nội địa rất đáng kể và đây là thị trường chiến lược cho đất nước. Phải kích cầu để củng cố thị trường nội địa vì đây là khu vực thị trường trọng yếu cho tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô.

Bên cạnh đó, khu vực đầu tư nước ngoài đang chiếm 75% xuất khẩu, tức là khu vực nội địa chỉ chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu. Sống còn của doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam là thị trường nội địa. Củng cố thị trường nội địa có nghĩa là không chỉ là lo thị trường mà lo cho lực lượng sản xuất, còn nếu chỉ tháo gỡ ngắn hạn thì không ổn. Phải đặt vấn đề chiến lược như vậy.

Khó khăn hiện nay là lãi suất không thể hạ mãi được. Do đó, phải hướng vào giải pháp tài khoá để hỗ trợ, thúc đẩy thị trường phát triển. Bên cạnh đó, tháo gỡ khó khăn về thủ tục quy trình. Ví dụ đầu tư công không phải là đi thông mấy con đường mà phải “bơm máu” cho nền kinh tế, giúp người lao động có việc làm. Đây là nguồn máu cho thị trường và cứu doanh nghiệp Việt Nam.

Các chương trình kích cầu tiêu dùng là rất cần thiết, và phải dùng các giải pháp mạnh. Chính sách phải tạo ra 1 cú sốc, đột phá, một cú huých mạnh cho chương trình kích cầu tiêu dùng cuối năm. Doanh nghiệp phải phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính để kích cầu tiêu dùng cuối năm, giúp thị trường sống động lên, tạo nên khí thế mới, niềm tin mới và giúp doanh nghiệp Việt Nam vực dậy.

Đặc biệt đừng quên quyết tâm của Chính phủ là thúc đẩy đầu tư công. Đầu tư công sẽ là yếu tố quyết định duy trì mạch sống của thị trường. Chính phủ 2 năm nay cố gắng giải ngân đầu tư đến 95%, giúp bơm được “lượng máu” lớn ra thị trường. Phải quyết tâm tạo ra đà cho nền kinh tế chuyển động tốt. Tôi mong các bộ ngành, doanh nghiệp phối hợp với nhau tạo ra sức mạnh cộng hưởng. Làm được điều đó, nền kinh tế Việt Nam không có lý do gì không vực dậy được.

Xin cảm ơn ông!

Phương Lan thực hiện
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thị trường trong nước

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hành hung nhân viên y tế là không thể chấp nhận

Hành hung nhân viên y tế là không thể chấp nhận

Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế cho rằng dù là vì lý do gì, hành hung nhân viên y tế khi đang làm nhiệm vụ là không thể chấp nhận.
Nghị quyết 68-NQ/TW truyền cảm hứng cho doanh nghiệp, doanh nhân

Nghị quyết 68-NQ/TW truyền cảm hứng cho doanh nghiệp, doanh nhân

Với nhiều giải pháp mang tính đột phá, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển, Nghị quyết 68-NQ/TW đã truyền cảm hứng cho doanh nghiệp, doanh nhân.
Hào khí dân tộc nâng bước doanh nghiệp Việt Nam phát triển

Hào khí dân tộc nâng bước doanh nghiệp Việt Nam phát triển

Từ hào khí của dân tộc, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để phát triển bứt phá, tạo nên những thành tựu mới cho đất nước.
Công đoàn – Cầu nối bền vững giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp

Công đoàn – Cầu nối bền vững giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp

Công đoàn là cầu nối giữa Nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước, thúc đẩy quan hệ lao động hài hòa và lan tỏa hàng Việt qua sức mạnh của người lao động.
Giảm thuế VAT giúp doanh nghiệp duy trì mạch sản xuất

Giảm thuế VAT giúp doanh nghiệp duy trì mạch sản xuất

Cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao chính sách giảm thuế VAT thời gian qua. Các chính sách thuế phù hợp sẽ hỗ trợ doanh nghiệp duy trì mạch sản xuất kinh doanh.

Tin cùng chuyên mục

Nguyên Phó Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam chia sẻ câu chuyện ủng hộ Việt Nam thống nhất đất nước

Nguyên Phó Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam chia sẻ câu chuyện ủng hộ Việt Nam thống nhất đất nước

Trong cuộc chiến bảo vệ đất nước, nhân dân Việt Nam luôn có bạn bè quốc tế sát cánh, trong đó có người dân Thụy Điển.
Tự hào tầm vóc, khí thế mới từ thế hệ trẻ trong hợp luyện duyệt binh đại lễ 30/4

Tự hào tầm vóc, khí thế mới từ thế hệ trẻ trong hợp luyện duyệt binh đại lễ 30/4

Hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam mạnh mẽ sải bước trong lễ duyệt binh của đại lễ 30/4 đã thắp lên niềm tin về một thế hệ trẻ đầy khát vọng, vươn xa...
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam: Tự hào và xúc động trào dâng

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam: Tự hào và xúc động trào dâng

Những hình ảnh về hợp luyện lễ diễu binh, hình ảnh bình dị gắn với Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam... khiến mỗi người xem trào dâng cảm xúc, tự hào.
Đại tá Nguyễn Khắc Nguyệt và ký ức của những năm tháng hào hùng

Đại tá Nguyễn Khắc Nguyệt và ký ức của những năm tháng hào hùng

Đại tá Nguyễn Khắc Nguyệt xúc động khi nhớ về giây phút thiêng liêng ngày 30/4/1975.
Bí thư Hầu A Lềnh kỳ vọng Báo Công Thương tiếp tục lan tỏa mô hình đổi mới của Hà Giang

Bí thư Hầu A Lềnh kỳ vọng Báo Công Thương tiếp tục lan tỏa mô hình đổi mới của Hà Giang

Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh bày tỏ mong muốn Báo Công Thương tiếp tục đồng hành, thúc đẩy phát triển vùng cao, vùng biên, kinh tế biên mậu.
Ông Trần Thanh Hải: Chuyển đổi số ngành dịch vụ logistics là không thể chậm trễ!

Ông Trần Thanh Hải: Chuyển đổi số ngành dịch vụ logistics là không thể chậm trễ!

Ông Trần Thanh Hải nhấn mạnh, chuyển đổi số sẽ là đòn bẩy giúp doanh nghiệp logistics tối ưu chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Sắp xếp Đà Nẵng, Quảng Nam: Đổi mới tư duy từ việc lắng nghe dân nói

Sắp xếp Đà Nẵng, Quảng Nam: Đổi mới tư duy từ việc lắng nghe dân nói

“Vừa chạy, vừa xếp hàng” sắp xếp xã, phường, TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam luôn lắng nghe ý kiến của người dân - minh chứng sinh động của việc được lòng dân.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh: Hiện thực hóa Nghị quyết 11 bằng hành động cụ thể

Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh: Hiện thực hóa Nghị quyết 11 bằng hành động cụ thể

Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh chia sẻ với Báo Công Thương về hiện thực hóa Nghị quyết 11 bằng hành động thực chất cho người dân.
PGS.TS Nguyễn Danh Tiên: Khát vọng hòa bình soi đường dân tộc

PGS.TS Nguyễn Danh Tiên: Khát vọng hòa bình soi đường dân tộc

“Khát vọng hòa bình không chỉ là mong ước, mà là cốt cách của người Việt từ bao đời”. Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Danh Tiên, nhà nghiên cứu lịch sử Đảng.
Doanh nghiệp tư nhân: Lực lượng chủ công nâng tầm thương hiệu

Doanh nghiệp tư nhân: Lực lượng chủ công nâng tầm thương hiệu

Doanh nghiệp tư nhân đang trở thành lực lượng chủ lực, góp phần nâng tầm thương hiệu quốc gia Việt Nam bằng đổi mới sáng tạo, chất lượng sản phẩm.
Chuyên gia kinh tế ADB ‘hiến kế’ thúc đẩy tăng trưởng GDP

Chuyên gia kinh tế ADB ‘hiến kế’ thúc đẩy tăng trưởng GDP

Hỗ trợ người dân nâng cao thu nhập sẽ là một trong những giải pháp hiệu quả giúp Việt Nam kích thích tiêu dùng nội địa, qua đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Văn hóa là động lực nội sinh sau 50 năm thống nhất

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Văn hóa là động lực nội sinh sau 50 năm thống nhất

Theo ĐBQH Bùi Hoài Sơn, sau ngày thống nhất, văn hóa đã đóng vai trò cầu nối, giúp hàn gắn những vết thương chiến tranh, khơi dậy tinh thần đại đoàn kết.
Từ phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm – nhận thức đúng về sáp nhập xã

Từ phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm – nhận thức đúng về sáp nhập xã

Tổng Bí thư nhấn mạnh: Mục tiêu cao nhất là xây dựng chính quyền cấp xã tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, gần dân, sát dân, chủ động hướng về nhân dân...
Khi đạo đức bị đem bán, viên thuốc trở thành tội ác

Khi đạo đức bị đem bán, viên thuốc trở thành tội ác

Những viên thuốc giả được đóng gói tinh vi, tung ra thị trường như “thần dược” chữa xương khớp khiến người tiêu dùng sập bẫy.
Sáp nhập xã, phường: Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường: Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư.
Việt Nam - Áo: ‘Bắt mạch’ dòng chảy thương mại mới thời EVFTA

Việt Nam - Áo: ‘Bắt mạch’ dòng chảy thương mại mới thời EVFTA

Hiệp định EVFTA đã, đang và sẽ giúp hàng Việt Nam chinh phục thị trường Áo trong bối cảnh cần đa dạng hoá thị trường xuất khẩu như hiện nay.
Kiểm soát thương mại chiến lược: Hướng đi cần thiết trong hội nhập

Kiểm soát thương mại chiến lược: Hướng đi cần thiết trong hội nhập

Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược sẽ là công cụ then chốt để Việt Nam điều phối hài hòa giữa hội nhập và bảo vệ lợi ích quốc gia.
Quán ăn không nhận chuyển khoản: Đừng

Quán ăn không nhận chuyển khoản: Đừng 'đi lùi' trong thời đại số

Thanh toán không dùng tiền mặt đã phổ biến với nhiều tiện ích, nhưng vẫn có một số quán ăn dù ở thành phố lớn vẫn treo biển “không nhận chuyển khoản”…
Cục trưởng Cục Thống kê nêu giải pháp ‘mở khóa’ tăng trưởng

Cục trưởng Cục Thống kê nêu giải pháp ‘mở khóa’ tăng trưởng

Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, bên cạnh tranh thủ cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, Việt Nam cần phát huy mạnh mẽ nội lực.
Các tỉnh top cuối FTA Index: Những cánh én chưa đủ gọi mùa xuân

Các tỉnh top cuối FTA Index: Những cánh én chưa đủ gọi mùa xuân

Từ bảng xếp hạng FTA Index 2024 cho thấy nhiều địa phương vẫn loay hoay với các Hiệp định thương mại tự do và các chỉ số đạt được chưa cao.
Mobile VerionPhiên bản di động