Nguyên nhân nào khiến EU gia tăng cảnh báo với nông sản Việt?

6 tháng năm 2024, số lượng cảnh báo an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật với nông sản Việt từ EU tăng bất thường (gần 20%).
Giá nông sản hôm nay 5/8: Tiêu biến động mạnh, giá sầu riêng ở mức thấp Xuất khẩu hàng hoá: Vì sao doanh nghiệp nội ‘lấn át’ doanh nghiệp FDI? Giá nông sản hôm nay ngày 6/8/2024: Tiêu trong nước giảm sốc, sầu riêng chờ giá tăng

Cảnh báo từ EU tăng bất thường

Liên minh châu Âu (EU) là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới, với kim ngạch nhập khẩu hàng năm khoảng 2.300 tỷ USD. Thị phần xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường này hiện khoảng 2%.

Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch động thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam) cho biết, thị trường EU có 3 quy định an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật (SPS) đối với nông sản thực phẩm và thủy sản nhập khẩu.

Quy định số 178/2002 (được coi là Luật thực phẩm chung của EU) là văn bản luật quan trọng nhất đưa ra nguyên tắc và quy tắc chung về an toàn thực phẩm ở EU. Quy định này áp dụng cho tất cả các công đoạn sản xuất, chế biến và phân phối thực phẩm (từ trang trại đến bàn ăn).

Sau đó là Quy định chống phá rừng (EUDR) sẽ được áp dụng từ tháng 01/2025, riêng đối với các doanh nghiệp nhỏ sẽ áp dụng bắt đầu từ tháng 6/2025. Theo đó, sẽ cấm nhập khẩu 7 nhóm mặt hàng (cà phê, dầu cọ, gỗ, cao su, thịt bò, ca cao và đậu) vào EU nếu quá trình sản xuất các mặt hàng này gây mất rừng.

Ngoài ra, còn quy định về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU); quy định về áp dụng các biện pháp tạm thời kiểm soát chính thức và biện pháp khẩn cấp một số thực phẩm được nhập khẩu vào EU; quy định về các sản phẩm thực phẩm hỗn hợp có chứa thành phần có nguồn gốc từ động vật.

Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, trong 6 tháng năm 2024 số lượng cảnh báo an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật với nông sản từ EU tăng bất thường, nhiều nhất trong các đối tác thương mại nông sản của Việt Nam. Cụ thể, Việt Nam nhận 57 cảnh báo trong nửa năm, trong khi cùng kỳ năm 2023 là 31 cảnh báo, tăng hơn 80%. Trong số này, TP.HCM chiếm nhiều nhất, với 23 cảnh báo.

Việc EU tăng số lượng cảnh báo khiến tần suất kiểm tra biên giới của nông sản tăng. Hiện Việt Nam còn 4 mặt hàng phải chịu kiểm tra với tần suất lần lượt là: thanh long (30%), ớt (50%), đậu bắp (50%), sầu riêng (10%).

Nguyên nhân nào khiến EU gia tăng cảnh báo hàng nông sản Việt?
Thị phần xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường EU hiện chiếm khoảng 2%. Ảnh minh hoạ

Phân tích nguyên nhân về sự tăng bất thường số lượng cảnh báo, ông Nam cho rằng có cả lý do chủ quan lẫn khách quan. Khách quan là xu thế các quốc gia, vùng lãnh thổ gia tăng các biện pháp SPS đối với nông sản thực phẩm và thủy sản nhập khẩu. Xu thế sử dụng các sản phẩm an toàn, đảm bảo truy xuất nguồn gốc, sản phẩm khai thác hợp lý, sản phẩm hữu cơ, sản phẩm giảm phát thải, sản phẩm dựa trên giá trị, sản phẩm xanh...

Về phía chủ quan, doanh nghiệp xuất khẩu chưa thực sự tuân thủ các quy định của nhà nhập khẩu vì mức MRL (mức giới hạn dư lượng tối đa cho phép) đối với mỗi hoạt chất của mỗi nước là khác nhau. Việc này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu chuyên sâu và am hiểu khoa học, kỹ thuật.

Ngoài ra, theo thói quen từ trước, người sản xuất ở một số nơi còn chưa có biện pháp, kế hoạch sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón không đúng hướng dẫn, tỷ lệ giám sát mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói chưa đạt.

Chuẩn hóa ngay từ nguyên liệu đầu vào

Nói về giải pháp hạn chế tình trạng nông sản sang thị trường EU bị cảnh báo, bà Hoàng Thị Liên, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam chia sẻ, đối với ngành gia vị, có 3 vấn đề các doanh nghiệp đang gặp phải khi xuất khẩu sang thị trường châu Âu gồm: chỉ số dư lượng thuốc, vi sinh vật, kim loại nặng.

Theo bà Liên, bên cạnh việc theo dõi, cập nhật thông tin trên các website của cơ quan quản lý dữ liệu Nhà nước cũng cần quan tâm đến thông tin từ SPS của EU để cập nhật thông tin về mọi mặt hàng. Từ đó, doanh nghiệp có thể tham khảo các lô hàng có cùng lợi thế cạnh tranh từ các nước bị cảnh báo để rút kinh nghiệm.

Bà Liên đề xuất cần có sự phối hợp hiệu quả hơn giữa cơ quan quản lý đầu mối, doanh nghiệp, hiệp hội để xử lý các vấn đề như lô hàng bị trả lại, khó khăn của doanh nghiệp liên quan đến SPS….

Cùng chia sẻ về vấn đề trên, ông Ngô Xuân Nam cho biết, Thủ tướng đã phê duyệt đề án nâng cao hiệu thực thi SPS. Song song với hoạt động triển khai đề án, ông Nam kêu gọi sự vào cuộc đồng bộ của vùng trồng, vùng nuôi; doanh nghiệp, cơ sở đóng gói, chế biến; hiệp hội ngành hàng; cơ quan quản lý và địa phương.

“Không cách nào khác phải tăng cường liên kết theo hướng đồng quản lý an toàn thực phẩm, chất lượng, góp phần giúp chuẩn hóa ngay từ nguyên liệu đầu vào. Chỉ khi nào từng khâu làm tròn trách nhiệm của mình, nền nông nghiệp Việt Nam mới thoát cảnh e dè trước những thay đổi của thị trường nhập khẩu”, ông Nam nhấn mạnh.

Do đó, các giải pháp được đề cập tới bao gồm: hành động của vùng trồng vùng nuôi, hành động của doanh nghiệp, cơ sở đóng gói, sơ chế, chế biến, hành động của các hiệp hội, ngành hàng và hành động của cơ quan quản lý trung ương và cơ quan quản lý địa phương.

Phong Lâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: nông sản Việt

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy từ Việt Nam

Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy từ Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với đĩa giấy nhập khẩu từ Việt Nam.
Tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực

Tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực

Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc đã được tổ chức.
Tham vấn công khai vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá tháp điện gió từ Trung Quốc

Tham vấn công khai vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá tháp điện gió từ Trung Quốc

Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với tháp điện gió có xuất xứ từ Trung Quốc đã được tổ chức.
Top 10 Hãng sơn được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam

Top 10 Hãng sơn được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam

Các doanh nghiệp kinh doanh sơn đã bước vào cuộc đua thực sự với chất lượng sơn ngày càng được nâng cao, đa dạng về chủng loại, tính năng, màu sắc.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester

Ngày 30/8/2024, Bộ Công Thương thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát biện pháp chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester nhập khẩu.

Tin cùng chuyên mục

Philippines chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu

Philippines chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu

Theo Cục Phòng vệ thương mại, Philippines vừa có thông báo chấm dứt điều tra và không áp dụng biện pháp tự vệ với vỏ bình ga bằng thép nhập khẩu.
Canada dừng tiếp nhận hồ sơ rà soát thuế chống bán phá giá ghế bọc đệm Việt Nam

Canada dừng tiếp nhận hồ sơ rà soát thuế chống bán phá giá ghế bọc đệm Việt Nam

Canada thông báo dừng tiếp nhận hồ sơ vụ việc rà soát thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với ghế bọc đệm của Việt Nam (UDS 2024 UP3).
Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính thuế chống bán phá giá sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam

Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính thuế chống bán phá giá sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ thông báo khởi xướng rà soát hành chính đối với một số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đang bị áp thuế chống bán phá giá⁄chống trợ cấp.
Ấn Độ khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng của Việt Nam

Ấn Độ khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng của Việt Nam

Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) đã khởi xướng vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Việt Nam.
Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại: Bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại: Bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

Trước độ mở của nền kinh tế, việc nâng cao năng lực phòng vệ thương mại là nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục cùng Thái Nguyên ứng phó điều tra chống bán phá giá pin năng lượng mặt trời

Bộ Công Thương sẽ tiếp tục cùng Thái Nguyên ứng phó điều tra chống bán phá giá pin năng lượng mặt trời

Bộ Công Thương nỗ lực trợ giúp doanh nghiệp ứng phó hiệu quả việc DOC điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời nhập từ Việt Nam.
Hoa Kỳ kết luận cuối cùng vụ rà soát áp thuế chống bán phá giá với tháp gió từ Việt Nam

Hoa Kỳ kết luận cuối cùng vụ rà soát áp thuế chống bán phá giá với tháp gió từ Việt Nam

Hoa Kỳ đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc rà soát hoàng hôn lần thứ hai lệnh áp thuế chống bán phá giá với tháp gió nhập khẩu từ Việt Nam.
Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với xi măng, clanhke từ Việt Nam

Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với xi măng, clanhke từ Việt Nam

Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng xi măng và clanhke có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.
Ban hành Bản câu hỏi điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ, Trung Quốc

Ban hành Bản câu hỏi điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ, Trung Quốc

Bản câu hỏi điều tra chính thức dành cho nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài vụ việc điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ, Trung Quốc đã ban hành.
Các công ty năng lượng mặt trời phản đối kết luận của Hoa Kỳ về điều tra chống lẩn tránh thuế

Các công ty năng lượng mặt trời phản đối kết luận của Hoa Kỳ về điều tra chống lẩn tránh thuế

Các công ty năng lượng mặt trời phản đối kết luận của Hoa Kỳ vụ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá tế bào, tấm pin quang điện.
EU khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng xuất khẩu của Việt Nam

EU khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng xuất khẩu của Việt Nam

Ủy ban châu Âu (EC) thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam.
Bộ Công Thương ban hành bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá thép cán nóng

Bộ Công Thương ban hành bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá thép cán nóng

Bộ Công Thương đã ban hành bản câu hỏi điều tra cho các nhà sản xuất trong nước, các nhà nhập khẩu vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá thép cán nóng.
Phòng vệ thương mại: Ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu

Phòng vệ thương mại: Ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu

Việc gia tăng sử dụng công cụ phòng vệ thương mại đã góp phần ngăn chặn những tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu ồ ạt, cạnh tranh không lành mạnh.
Ban hành bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu

Ban hành bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu

Bộ Công Thương ban hành bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu vụ điều tra rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic.
Lưu ý về việc lựa chọn nước và giá trị thay thế trong điều tra phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ

Lưu ý về việc lựa chọn nước và giá trị thay thế trong điều tra phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường có thể ảnh hưởng đến kết quả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Điều tra phòng vệ thương mại gia tăng: Doanh nghiệp cần làm gì để biến

Điều tra phòng vệ thương mại gia tăng: Doanh nghiệp cần làm gì để biến 'nguy' thành 'cơ'?

Để biến 'nguy' thành 'cơ' từ các vụ điều tra phòng vệ thương mại phải có các biện pháp phòng tránh từ sớm, từ xa, nâng cao năng lực ứng phó cho doanh nghiệp.
Indonesia tổ chức phiên điều trần vụ điều tra gia hạn tự vệ đối với sản phẩm hạt nhựa EPS

Indonesia tổ chức phiên điều trần vụ điều tra gia hạn tự vệ đối với sản phẩm hạt nhựa EPS

Ủy ban tự vệ Indonesia có thông báo về việc tổ chức phiên điều trần công khai vụ việc điều tra nhằm gia hạn biện pháp tự vệ đối với sản phẩm hạt nhựa EPS.
Thời hạn trả lời bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm bằng plastic

Thời hạn trả lời bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm bằng plastic

Bộ Công Thương ban hành Bản câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá sản phẩm bằng plastic.
Ban hành bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm bột ngọt

Ban hành bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm bột ngọt

Bản câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá bột ngọt từ Indonesia, Trung Quốc được ban hành.
Ngành Hải quan phát huy hiệu quả soi chiếu trong chống buôn lậu, gian lận thương mại

Ngành Hải quan phát huy hiệu quả soi chiếu trong chống buôn lậu, gian lận thương mại

Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, các đơn vị thuộc ngành phát huy hiệu quả, kịp thời phát hiện các vi phạm, gian lận thương mại qua công tác soi chiếu.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động