Nâng cao quyền năng kinh tế giúp phụ nữ dân tộc thiểu số có được tiếng nói

Việc giải quyết gánh nặng công tác chăm sóc không được trả công cho phụ nữ dân tộc thiểu số mang nhiều ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng dân tộc thiểu số.
Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số: Huy động sức mạnh của toàn xã hội Chung tay san sẻ khó khăn cùng phụ nữ dân tộc thiểu số

Phụ nữ dân tộc thiểu số với gánh nặng công tác chăm sóc không được trả công đã ngăn cản nhiều phụ nữ trong độ tuổi lao động kiếm được công việc xứng đáng.

Kết quả nghiên cứu này được đưa ra tại sự kiện chia sẻ những thành tựu và bài học kinh nghiệm của dự án trong việc hỗ trợ giải quyết gánh nặng chăm sóc không được trả công trong cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức tại Hà Giang, ngày 15/3/2023.

Sự kiện do Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam, các cơ quan quản lý dự án nâng quyền năng kinh tế cho phụ nữ (AWEEV) tại Hà Giang và Lai Châu đồng tổ chức.

Nâng cao quyền năng kinh tế giúp phụ nữ dân tộc thiểu số có được tiếng nói
Khảo sát mô hình dồn điền đổi thửa trồng lạc của dự án tại thị trấn Yên Bình (huyện Quang Bình, Hà Giang)

Công việc chăm sóc là hoạt động thiết yếu với cuộc sống của con người và tăng trưởng kinh tế bền vững. Nhưng trên khắp thế giới, công việc chăm sóc thường bị đánh giá thấp và mang tính phân biệt giới cao. Một nghiên cứu của CARE tại các cộng đồng dân tộc thiểu số vào năm 2021 cho thấy, phụ nữ dân tộc thiểu số phải dành khoảng 5 giờ mỗi ngày cho công việc này, gần gấp đôi so với nam giới.

Ba nhóm công việc chăm sóc không được trả công chiếm nhiều thời gian nhất bao gồm các hoạt động chăm sóc sức khỏe trực tiếp như chăm sóc trẻ em, người già, người bệnh, người tàn tật (30,3%), nấu ăn và dọn dẹp sau bữa ăn (19,1%) và kiếm củi (13,2%). Bên cạnh đó, đối với những hộ gia đình làm nghề chăn nuôi, thời gian dành cho việc chuẩn bị thức ăn cho vật nuôi cũng chiếm một khoảng không nhỏ.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, gánh nặng của công việc chăm sóc không được trả công là khá nặng nề và bất bình đẳng đã ngăn cản nhiều phụ nữ trong độ tuổi lao động kiếm được công việc xứng đáng.

Ông Graham Dattels, Giám đốc vụ Đông Nam Á II, Bộ Các vấn đề toàn cầu Canada cho biết, Chính phủ Canada đang phát triển chương trình hỗ trợ giảm gánh nặng công tác chăm sóc không được trả công và cải thiện điều kiện làm việc của các nhóm lao động này. Cách tiếp cận này dựa trên Chính sách hỗ trợ quốc tế về nữ quyền của Canada.

Chính sách này coi hỗ trợ bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái là cách tốt nhất để xây dựng một thế giới hòa bình hơn, toàn diện hơn và thịnh vượng hơn”, ông Graham Dattels nói

Qua thời gian triển khai tại Lai Châu và Hà Giang trong 18 tháng vừa qua, dự án đã thực hiện các hoạt động hỗ trợ tích cực và được chính quyền cộng đồng nơi dự án triển khai đón nhận và hợp tác.

Đã có 14 điểm trường mầm non được cải thiện cơ sở hạ tầng, bao gồm nhà bếp, khu ngủ tập thể và nhà vệ sinh, hỗ trợ cung cấp bữa ăn tạo điều kiện cho gần 1.000 trẻ được học cả ngày tại trường. Cùng đó có 1.070 máy thái rau củ được cung cấp cho các hộ gia đình để giúp cắt giảm thời gian chuẩn bị thức ăn chăn nuôi - một trong những công việc tốn nhiều thời gian nhất của họ. Nhờ đó, phụ nữ đã tiết kiệm được nhiều thời gian để tham gia các hoạt động sinh kế, tạo thu nhập và chăm sóc bản thân.

Nâng cao quyền năng kinh tế giúp phụ nữ dân tộc thiểu số có được tiếng nói
Máy thái chuối giúp cải thiện đáng kể thời gian dành cho công việc chăn nuôi tại các hộ

Đặc biệt, đã có 5.023 người (3.286 nữ, 1.737 nam) tham gia 41 sự kiện cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết về công việc nội trợ và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình.

Theo bà Lê Kim Dung, Giám đốc Quốc gia CARE quốc tế tại Việt Nam, thông qua các chương trình dự án, CARE hỗ trợ giảm bớt gánh nặng công việc chăm sóc không được trả công trên vai phụ nữ và tăng cường sự tham gia của họ hoạt động kinh tế, giáo dục và các hoạt động giải trí phù hợp với lựa chọn của họ

Những hoạt động hỗ trợ nhằm giảm gánh nặng đã mang lại một số thay đổi tích cực như phụ nữ giảm 17% thời gian dành cho công việc chăm sóc không được trả công, trong khi nam giới tăng 16% thời gian dành cho các hoạt động chăm sóc; thời gian làm các hoạt động sinh kế tạo thu nhập của phụ nữ tăng 35% so với số liệu khảo sát năm 2021.

Nâng cao quyền năng kinh tế giúp phụ nữ dân tộc thiểu số có được tiếng nói
Nhiều khuyến nghị được đưa ra tại hội thảo chia sẻ kết quả dự án

Từ những kết quả tích cực nêu trên, nhiều giải pháp và khuyến nghị đã được đưa ra tại hội thảo chia sẻ kết quả dự án nhằm tiếp tục nâng cao quyền năng, cơ hội tiếp cận các cơ hội kinh tế, mang lại thu nhập cho phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng và cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung nhằm tạo tính lan toả xã hội cho dự án.

Quang Lộc
Bài viết cùng chủ đề: dân tộc thiểu số

Tin mới nhất

Điện Biên: Doanh nghiệp thuận lợi đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử

Điện Biên: Doanh nghiệp thuận lợi đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử

Với nhiều thuận lợi khi đưa hàng hoá nông sản lên thương mại điện tử là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá, tiếp cận đa dạng thị trường.
Huyện Hoàng Su Phì: Nỗ lực bảo tồn cây chè Shan tuyết

Huyện Hoàng Su Phì: Nỗ lực bảo tồn cây chè Shan tuyết

Trước tình trạng xói mòn, sâu bệnh gây hại đến cây chè Shan tuyết cổ thụ, chính quyền huyện Hoàng Su Phì nỗ lực thực hiện các biện pháp bảo tồn đặc sản này.
Chứng nhận Halal: Điều kiện cần cho thực phẩm Việt Nam xuất khẩu sang các quốc gia hồi giáo

Chứng nhận Halal: Điều kiện cần cho thực phẩm Việt Nam xuất khẩu sang các quốc gia hồi giáo

Một số quốc gia hồi giáo có nhu cầu nhập khẩu lớn các mặt hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam tuy nhiên để xuất khẩu thành công cần có chứng nhận Halal.
Vĩnh Long phát triển du lịch làng nghề gắn với đồng bào dân tộc thiểu số

Vĩnh Long phát triển du lịch làng nghề gắn với đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Vĩnh Long tập trung phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tin cùng chuyên mục

Điện Biên: Thu hút nguồn “tín dụng xanh” đầu tư cho năng lượng sạch

Điện Biên: Thu hút nguồn “tín dụng xanh” đầu tư cho năng lượng sạch

Việc hút nguồn vốn "tín dụng xanh” vào các dự án sẽ góp phần giảm thiểu thiên tai, bảo vệ môi trường. Đó cũng là mục tiêu được tỉnh Điện Biên chú trọng.
Kon Tum: Người dân có cuộc sống khấm khá hơn nhờ phát triển du lịch cộng đồng

Kon Tum: Người dân có cuộc sống khấm khá hơn nhờ phát triển du lịch cộng đồng

Phát triển du lịch cộng đồng giúp người đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum có cơ hội thoát nghèo và bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.
“Công nghiệp không khói” làm thay đổi cuộc sống đồng bào dân tộc Thái ở bản Bút xứ Thanh

“Công nghiệp không khói” làm thay đổi cuộc sống đồng bào dân tộc Thái ở bản Bút xứ Thanh

Được thiên nhiên ban tặng cảnh sắc tươi đẹp, gắn liền với bản sắc riêng, bản Bút đang đẩy mạnh “công nghiệp không khói”, giúp người Thái thay đổi cuộc sống.
Về bản Hang hít thở không khí trong lành, thưởng thức điệu Khặp của cô gái Thái

Về bản Hang hít thở không khí trong lành, thưởng thức điệu Khặp của cô gái Thái

Bản Hang đang trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách, bởi không khí trong lành, thỏa thích ngắm ruộng bậc thang và chìm đắm trong điệu Khặp của cô gái Thái.
Thấy gì sau 1 năm tỉnh Lạng Sơn triển khai Nền tảng cửa khẩu số?

Thấy gì sau 1 năm tỉnh Lạng Sơn triển khai Nền tảng cửa khẩu số?

100% các doanh nghiệp đã khai báo trực tuyến trên Nền tảng cửa khẩu số trước khi phương tiện đến cửa khẩu Hữu Nghị, Tân Thanh và được xử lý trên nền tảng này.
Điện Biên: Phấn đấu giá trị xuất nhập khẩu đạt 120 triệu USD năm 2023

Điện Biên: Phấn đấu giá trị xuất nhập khẩu đạt 120 triệu USD năm 2023

Để đạt được mục tiêu phấn đấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ năm 2023 đạt 120 triệu USD, Sở Công Thương Điện Biên đã đề ra nhiều giải pháp trọng tâm.
Tươi mới sức xuân Bảo Thắng

Tươi mới sức xuân Bảo Thắng

Mùa xuân mới đã về. Không khí xuân tươi vui len lỏi gõ cửa mọi nhà, hiện hữu trên từng đường quê, ngõ xóm.
Huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai: Xuân biên giới ấm tình dân, nghĩa Đảng

Huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai: Xuân biên giới ấm tình dân, nghĩa Đảng

Phát huy mọi nguồn lực, khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, phấn đấu xây dựng huyện biên giới Đức Cơ thành vùng kinh tế động lực phía Tây tỉnh Gia Lai.
Đà Nẵng: Người Cơ Tu cuối cùng giữ vị cay nồng của nếp

Đà Nẵng: Người Cơ Tu cuối cùng giữ vị cay nồng của nếp

Thức quà cay nồng của đồng bào Cơ Tu tại Đà Nẵng tưởng đã bị đứt đoạn sau những thăng trầm của cuộc sống, tuy nhiên vẫn còn đó một người “giữ lửa”…
Cải thiện môi trường sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên, Kiên Giang

Cải thiện môi trường sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên, Kiên Giang

Xây dựng nhà ở an toàn - là hoạt động được thực hiện cho cộng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, người dân bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tại Kiên Giang.
Ara Tay Coffee của dân tộc Thái khẳng định thương hiệu

Ara Tay Coffee của dân tộc Thái khẳng định thương hiệu

Chỉ trong thời gian ngắn được thành lập, Hợp tác xã Ara Tay Coffee xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La của bà con dân tộc Thái đã khẳng định thương hiệu.
Phổ biến chính sách, pháp luật cho các trưởng bản 2 nước Việt Nam – Lào

Phổ biến chính sách, pháp luật cho các trưởng bản 2 nước Việt Nam – Lào

Các trưởng bản của hai nước Việt Nam - Lào sẽ tăng cường trao đổi, vun đắp mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, xây dựng những điểm sáng nơi biên cương.
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Longform | Tự hào kỳ tích công nghiệp Việt Nam: Từ 0 đến có!

Longform | Tự hào kỳ tích công nghiệp Việt Nam: Từ 0 đến có!

Ngành công nghiệp Việt Nam đã chuyển mình từ 0 đến có, và ngày càng đóng góp quan trọng cho nền kinh tế - xã hội của đất nước.
Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới

Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới

Thời gian qua, ngành Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp để đưa hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng vào các kênh phân phối.
Huyện Bắc Hà nâng cao thu nhập cho nông dân từ phát triển cây rau trái vụ, rau hữu cơ

Huyện Bắc Hà nâng cao thu nhập cho nông dân từ phát triển cây rau trái vụ, rau hữu cơ

Huyện vùng cao Bắc Hà đã và đang tập trung trồng, mở rộng diện tích rau trái vụ, rau hữu cơ, với nhiều loại rau đặc sản gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Người Chơ Ro ở Đồng Nai phát triển kinh tế nhờ trồng rừng bền vững

Người Chơ Ro ở Đồng Nai phát triển kinh tế nhờ trồng rừng bền vững

Để phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, người Chơ Ro ở Định Quán, tỉnh Đồng Nai đã tham gia trồng rừng bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen: Đưa quan hệ song phương đi vào chiều sâu

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen: Đưa quan hệ song phương đi vào chiều sâu

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen khẳng định quyết tâm củng cố, phát triển hơn nữa quan hệ láng giềng tốt đẹp.
Khơi thông tiềm năng xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu cho khu vực Tây Bắc

Khơi thông tiềm năng xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu cho khu vực Tây Bắc

Với nhiều tiềm năng, việc gỡ vướng cho hoạt động xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu sẽ thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các tỉnh trong khu vực và nước ngoài.
Quan hệ kinh tế thương mại góp phần thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam - Campuchia

Quan hệ kinh tế thương mại góp phần thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam - Campuchia

Những năm gần đây, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Campuchia phát triển tích cực, đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động