Nâng cao năng lực vận tải biển - Kỳ II: Triển vọng mở, thách thức lớn

Cơ hội phát triển của lĩnh vực vận tải biển đang rộng mở trong hội nhập. Tuy nhiên, thách thức rất lớn bởi năng lực cạnh tranh yếu.
Nâng cao năng lực vận tải biển - Kỳ II: Triển vọng mở, thách thức lớn
Cơ hội cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam rất lớn

Ba xu hướng “đòn bẩy”

Triên vọng phát triển vận tải biển đang rất khả quan nhờ 3 xu hướng có tính “đòn bẩy”. Thứ nhất, tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng hóa kỳ vọng duy trì ở mức cao nhờ các hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được hình thành. Nhiều chuyên gia kinh tế phân tích: Việt Nam là nước được hưởng lợi nhiều từ FTA lớn, đặc biệt từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP). Theo đó, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh, nhất là lĩnh vực có thế mạnh xuất khẩu như: Dệt may, da giày, nông - thủy sản, điện tử... kéo theo nhu cầu vận tải hàng hóa tăng, trong đó có vận tải biển.

Thứ hai, dù thời gian vận chuyển lâu hơn, nhưng giá cước vận tải biển chỉ bằng 40 -50% giá cước vận tải đường bộ. Theo dự báo của Cơ quan Quản lý thông tin năng lượng Hoa Kỳ, tồn kho dầu trên thế giới tiếp tục tăng khiến giá dầu còn duy trì ở mức tương đối thấp thời gian tới. Giá cước, giá nhiên liệu thấp sẽ hỗ trợ vận tải biển giảm chi phí, tăng thị phần, doanh nghiệp vận tải biển qua đó có điều kiện cơ cấu lại kinh doanh, hoạt động hiệu quả hơn.

Thứ ba, Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Cải cách thủ tục xuất nhập khẩu đang được đẩy mạnh thông qua áp dụng hải quan điện tử, triển khai cơ chế một cửa tại cảng biển quốc tế, kết nối cơ chế một cửa ASEAN, khai thuế qua mạng... Đây là những yếu tố tạo đà cho vận tải biển phát triển ổn định và tăng trưởng.

Nhận diện thách thức

Trong giai đoạn suy giảm kinh tế vừa qua, hầu hết doanh nghiệp vận tải biển gặp khó khăn, thua lỗ. Nguyên nhân, tăng trưởng kinh tế suy giảm, dẫn đến nhu cầu vận tải giảm, nguồn hàng vận tải hạn chế, chi phí đầu vào và chi phí bảo dưỡng phương tiện tăng.

Hiện nay, hội nhập sâu rộng, cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải biển ngày một khốc liệt. Trong khi đó, trình độ, năng lực của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam còn yếu nhưng không liên kết với nhau để “cộng hưởng” sức mạnh; thiếu liên kết với chủ hàng xuất nhập khẩu, thương mại, bảo hiểm... để tìm nguồn hàng. Mặt khác, theo Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam, doanh nghiệp vận tải biển trong nước vẫn tồn tại hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh về giá cước. Điều này vừa không mang lại hiệu quả mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh.

Bên cạnh đó, tập quán xuất nhập khẩu hàng hóa của chủ hàng Việt Nam chủ yếu theo hình thức mua CIF, bán FOB (ngược lại với thế giới). Nguyên nhân do vận tải biển Việt Nam chưa đủ mạnh, bảo hiểm chưa thực sự uy tín; sự phối hợp chủ hàng - chủ tàu - bảo hiểm không đồng bộ. Chủ hàng lo ngại gặp rủi ro trong thuê tàu và mua bảo hiểm trong nước; thiếu kiến thức về vận tải bảo hiểm, quy mô xuất nhập khẩu nhỏ... nên nhường quyền thuê phương tiện cho đối tác nước ngoài. Vì quyền thuê phương tiện thuộc đối tác nước ngoài, trong khi năng lực cạnh tranh đội tàu Việt Nam còn yếu, đối tác không lựa chọn đội tàu Việt Nam để thuê vận tải.

Theo Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam, doanh nghiệp vận tải biển trong nước vẫn tồn tại hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh về giá cước. Điều này vừa không mang lại hiệu quả mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh.

Kỳ III: Tái cơ cấu, hiện đại hóa đội tàu

TIN LIÊN QUAN
Nâng cao năng lực vận tải biển - Kỳ I: Cơ cấu bất hợp lý
Ngọc Quỳnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Việt Nam lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 5 xuất khẩu thủy sản vào Singapore

Việt Nam lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 5 xuất khẩu thủy sản vào Singapore

Trong 15 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào thị trường Singapore, Việt Nam lần đầu tiên vươn lên giữ vị trí thứ 5 tại thị trường này.
Việt Nam thu về hơn 532 triệu USD từ xuất khẩu xăng dầu

Việt Nam thu về hơn 532 triệu USD từ xuất khẩu xăng dầu

3 tháng đầu năm 2024 xuất khẩu xăng dầu của Việt Nam đạt 631.310 tấn, trị giá 532,02 triệu USD, tăng 13,9% về lượng và tăng 8,9% về trị giá so với cùng kỳ.
Dự báo thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng mạnh trong quý 2/2024

Dự báo thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng mạnh trong quý 2/2024

Theo các tổ chức nhận định, lĩnh vực thương mại điện tử nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dự báo tiếp tục tăng trưởng trong quý 2/2024.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore: Giữ đà tăng trưởng

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore: Giữ đà tăng trưởng

Trong tháng 3/2024, xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Singapore tiếp tục giữ được mức tăng trưởng dương khá tốt (tăng 7,69%), đạt 603,3 triệu SGD.
Thêm một sản phẩm chế biến từ nông sản Việt Nam có mặt tại Mỹ

Thêm một sản phẩm chế biến từ nông sản Việt Nam có mặt tại Mỹ

Lô hàng nước mía ép nguyên chất đóng lon của Công ty Lasuco được doanh nhân người gốc đảo quốc Haiti,đưa vào phân phối tại các cửa hàng tiện lợi và siêu thị ở Mỹ.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp Việt tìm cơ hội tăng trưởng trên thương mại điện tử

Doanh nghiệp Việt tìm cơ hội tăng trưởng trên thương mại điện tử

Hội thảo "Mật Mã Ecom: Mở lối tăng trưởng trên thương mại điện tử" vừa được tổ chức thành công với sự tham gia của hơn 100 doanh nghiệp.
Ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Xúc tiến thương mại và Business France

Ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Xúc tiến thương mại và Business France

Chiều ngày 25/4, tại trụ sở Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến thương mại và Cơ quan thương mại Business France đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác.
Đưa Tây Nguyên ra khỏi “vùng trũng” trong phát triển ngoại thương

Đưa Tây Nguyên ra khỏi “vùng trũng” trong phát triển ngoại thương

Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu Tây Nguyên được kỳ vọng sẽ giúp khu vực thoát khỏi “vùng trũng” trong phát triển ngoại thương.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá bột ngọt Indonesia, Trung Quốc

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá bột ngọt Indonesia, Trung Quốc

Bộ Công Thương thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia và Trung Quốc.
Sản xuất lúa cần cân đối với sản lượng gạo xuất khẩu

Sản xuất lúa cần cân đối với sản lượng gạo xuất khẩu

Năm 2024, dự kiến sản lượng lúa sẽ giảm khoảng 35 nghìn tấn so với năm 2023. Do đó, sản xuất lúa và cân đối lúa gạo xuất khẩu cần được chú trọng.
Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng thu về 253 triệu USD

Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng thu về 253 triệu USD

Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng đạt gần 57.000 tấn với trị giá thu về 253 triệu USD, tăng 42% về lượng và tăng 63,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu gạo kỳ vọng tiếp tục bứt phá trong năm 2024

Xuất khẩu gạo kỳ vọng tiếp tục bứt phá trong năm 2024

Dần khẳng định thương hiệu và uy tín trên thị trường quốc tế, xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ tiếp tục bứt phá trong năm 2024 này.
Xúc tiến thương mại: Đồng hành tiêu thụ, phát triển thị trường cho sản phẩm kinh tế tập thể, hợp tác xã

Xúc tiến thương mại: Đồng hành tiêu thụ, phát triển thị trường cho sản phẩm kinh tế tập thể, hợp tác xã

Công tác xúc tiến thương mại, đẩy mạnh phát triển thị trường gắn hỗ trợ khu vực kinh tế tập thể đã trở thành một trong những nhiệm vụ của Bộ Công Thương.
Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Triển khai nhiều giải pháp, Bộ Công Thương đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gạo nói riêng và ngành lúa gạo Việt Nam nói chung.
Bắc Giang: Hỗ trợ tối đa để các hợp tác xã phát triển hơn nữa

Bắc Giang: Hỗ trợ tối đa để các hợp tác xã phát triển hơn nữa

Toàn tỉnh Bắc Giang có 1.116 hợp tác xã, việc tiếp cận nguồn vốn của các hợp tác xã hiện được tỉnh Bắc Giang quan tâm nên đã phát huy được hiệu quả kinh tế.
Xuất khẩu quặng và khoáng sản tăng cả về lượng và trị giá

Xuất khẩu quặng và khoáng sản tăng cả về lượng và trị giá

Xuất khẩu quặng và khoáng sản trong tháng 3/2024 đạt 233.844 tấn với trị giá hơn 21,88 triệu USD, tăng 74,5% về lượng và tăng 45,3% về trị giá so tháng 2/2024.
Mining Vietnam - cầu nối giao thương cho doanh nghiệp ngành khai khoáng, xây dựng

Mining Vietnam - cầu nối giao thương cho doanh nghiệp ngành khai khoáng, xây dựng

Sáng 24/4, Triển lãm Quốc tế lần thứ 6 về Công nghiệp Khai thác, Khôi phục Tài nguyên khoáng sản và Xây dựng Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội.
VECOM công bố báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (EBI) năm 2024

VECOM công bố báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (EBI) năm 2024

Theo VECOM, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn đầu xếp hạng Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2024 với 87 điểm. Đứng thứ hai là Hà Nội với 84,3 điểm.
Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới

Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới

Cùng với áp lực về nguồn cung giảm, giá thu mua tăng phi mã, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang đối diện với những khó khăn mới từ thị trường xuất khẩu.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm plastic.
Ngày 26/4 sẽ diễn ra Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 26/4 sẽ diễn ra Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 26/4, sẽ diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Nhà mua hàng quốc tế “đổ bộ” tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam

Nhà mua hàng quốc tế “đổ bộ” tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam

Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 hứa hẹn thu hút hơn 8.000 nhà mua hàng từ hơn 150 quốc gia tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam.
Rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng, bảo vệ ngành thép

Rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng, bảo vệ ngành thép

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng để chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp.
Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu sang thị trường Trung Quốc

Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu sang thị trường Trung Quốc

Dưa hấu tươi của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc không được nhiễm 5 đối tượng kiểm dịch thực vật còn sống.
Xây dựng trung tâm logistics quy mô, hiện đại làm

Xây dựng trung tâm logistics quy mô, hiện đại làm ''cầu nối'' thu hút đầu tư

Để tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp, nhiều địa phương hướng đến xây dựng trung tâm logistics quy mô, hiện đại và đầy đủ chức năng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động