Thứ bảy 10/05/2025 08:49

Lâm Đồng có 451 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Lâm Đồng có 451 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023 – 2027.

Ngày 16/3, theo thông tin từ UBND tỉnh Lâm Đồng, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã ký quyết định phê duyệt danh sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 – 2027.

Theo danh sách, tỉnh Lâm Đồng có 451 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (nam 422 người, nữ 29 người).

Ảnh minh họa.

Trong đó, huyện Di Linh nhiều nhất với 79 người, xếp sau là huyện Đức Trọng với 66 người có uy tín...

Hiện nay, toàn tỉnh Lâm Đồng có gần 40 dân tộc cư trú bao gồm các dân tộc bản địa như CơHo, Mạ, Churu, M’Nông, Raglai, STiêng… và các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc như Hoa, Tày, Nùng, Thái, Mường…

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Lâm Đồng là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, có nhiều đóng góp tích cực trong phong trào thi đua yêu nước và vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc và đại đoàn kết các dân tộc…

Thanh Bình
Bài viết cùng chủ đề: Tỉnh Lâm Đồng

Tin cùng chuyên mục

Mở lối trên lưng núi - du lịch 'cõng' nông sản đi xa

Khánh thành trường học cho học sinh miền núi Sơn La

Longform | Phát triển chợ vùng dân tộc và miền núi: Khu vực đặc thù cần chính sách đặc thù

Cao Bằng: Du lịch thúc đẩy kinh tế vùng dân tộc

Chợ miền núi Bắc Kạn: 'Khơi thông' dòng chảy hàng hoá

Longform | Để nông sản miền núi không còn ‘lỡ hẹn’ những mùa vàng

Bà con dân tộc thiểu số bắt ‘trend’ chợ mạng

Đắk Lắk khơi dòng tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Kon Tum: Diện mạo các vùng nông thôn vùng đồng bào dân tộc chuyển mình mạnh mẽ

Lan toả văn hoá ẩm thực nông thôn bằng công nghệ số

Bình Định: Xã “vùng lõm” cuối cùng có điện lưới quốc gia

Lễ hội Khâu Vai 2025: Kết nối sản phẩm vùng cao

Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu từ nông sản sạch

Phụ nữ nông thôn chủ động thích nghi với chuyển đổi số

Tiếp sức xây dựng thương hiệu sản phẩm khu vực dân tộc miền núi

Longform | Chè Thịnh An: Thương hiệu được ‘chưng cất’ từ khát vọng vùng cao

Na Võ Nhai, gà Phú Bình, chè Trại Cài: Thái Nguyên ‘làm thương hiệu’ từ sản phẩm bản địa

Thắp lửa văn hóa đọc ở nông thôn, gieo mầm tri thức

Quảng Ngãi: Độc đáo lễ mừng nhà mới của đồng bào Hrê

Bình Định bắc nhịp cầu tiêu thụ nông sản vùng cao