Kết hợp giữa bền vững và văn hóa sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khẳng định vị thế tại thị trường thời trang Bắc Âu đầy tiềm năng.
Trong bối cảnh thị trường biến động, ngành dệt may Việt Nam cần chủ động đón đầu xu hướng, xanh hóa để hướng tới phát triển bền vững, duy trì vị thế cạnh tranh.
Không chỉ là nơi chia sẻ kinh nghiệm và kết nối giao thương, Triển lãm VIATT 2025 còn là nơi trưng bày những đột phá công nghệ mới trong ngành dệt may toàn cầu.
Ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu hơn 40 tỷ USD nhưng vẫn còn nhiều điểm yếu và mong muốn tìm giải pháp khắc phục.
Ngành dệt may Việt Nam đang trên đà phát triển, dây chuyển sản xuất sử dụng các giải pháp tự bôi trơn luôn giúp bộ máy vận hành trơn tru đảm bảo năng suất.
2025 được dự báo là năm "bão tố" đối với ngành dệt may Việt Nam, trước hàng loạt thách thức đến từ những biến động thương mại, lạm phát, chính sách tiền tệ...
Từ ngày 26-28/2, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Dệt may và Công nghệ dệt Việt Nam - VIATT ...
Sáng 2/1/2025, tại Hà Nội, Tổng công ty May 10-CTCP (May 10) tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2024, phát động thi đua lao động sản xuất năm 2025.
Năm 2025, ngành dệt may vẫn phải đối mặt với không ít thách thức, trong đó có sức ép “xanh hóa” từ chuỗi sản xuất đến cung ứng.
Ngày 19/12, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức toạ đàm nhằm nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày chuyển đổi xanh trong EVFTA.