Bộ Công Thương: Nhiều biện pháp gỡ khó cho thương mại Việt – Trung

Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trong thời gian vừa qua đã khiến cho thương mại Việt Nam – Trung Quốc gặp không ít trở ngại. Trong bối cảnh đó, từ trong và ngay sau Tết Nguyên đán, Bộ Công Thương luôn chủ động và tích cực triển khai các biện pháp đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động thương mại giữa hai nước. 
Những giải pháp lớn của Bộ Công Thương hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ứng phó với dịch Covid-19 Bộ Công Thương: Doanh nghiệp cần điều chỉnh nhịp độ đưa hàng lên biên giới

Theo thông tin từ Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương, từ đầu tháng 02/ 2020, trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 tại Trung Quốc, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Y tế, các địa phương biên giới và phía Trung Quốc xây dựng thành công cơ chế phối hợp giám sát y tế, phòng chống dịch bệnh đối với hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, trao đổi cư dân biên giới tại các cửa khẩu, cặp chợ biên giới giữa hai nước. Sau khi được Thủ tướng Chính phủ và Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 phê duyệt, quy trình này đưa vào triển khai đã không những giúp hoạt động thông thương hàng hóa Việt – Trung được duy trì mà còn đảm bảo an toàn tuyệt đối về phòng chống dịch bệnh.

bo cong thuong nhieu bien phap go kho cho thuong mai viet trung
Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Y tế đã xây dựng thành công quy trình và cơ chế phối hợp giám sát y tế, phòng chống dịch bệnh đối với hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK), trao đổi cư dân biên giới tại các cửa khẩu, cặp chợ biên giới giữa hai nước. Ảnh: Cấn Dũng

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng liên tục cung cấp thông tin cập nhật về tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, tiến độ giải phóng hàng hóa ùn ứ tại biên giới và khuyến cáo các địa phương, doanh nghiệp lựa chọn về thời điểm và hình thức giao dịch với đối tác về tình trạng ùn ứ hàng nông sản xuất khẩu... Lãnh đạo Bộ Công Thương nhiều lần trực tiếp khảo sát, nắm tình hình và chỉ đạo công tác tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu tại cửa khẩu biên giới (Lào Cai, Lạng Sơn, Cao Bằng..). Các Thương vụ/Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài nói chung, Trung Quốc nói riêng liên tục báo cáo cập nhật thông tin diễn biến thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khẩu nông sản và nguồn nguyên liệu sản xuất khẩu trang, thiết bị y tế phục vụ nhu cầu trong nước.

Bộ Công Thương thường xuyên hợp tác chặt chẽ với các cơ quan đại diện ngoại giao như Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, các Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Tây và Vân Nam để kịp thời trao đổi, nắm thông tin và thúc đẩy duy trì môi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại hàng hóa song phương. Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cũng đã trực tiếp điện đàm với Bí thư Khu ủy Khu tự trị Choang Quảng Tây Trung Quốc vào tháng 3 để bàn các giải pháp khôi phục hợp tác kinh tế, thương mại song phương sau khi dịch bệnh được đẩy lùi.

Từ cuối tháng 3/ 2020, khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn thế giới, dự báo trước được tình hình phía Trung Quốc sẽ tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh lây lan qua biên giới đất liền, gây ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới, Bộ Công Thương ngay lập tức đã có nhiều biện pháp.

Cụ thể, Bộ Công Thương đã chủ động giao thiệp với phía Trung Quốc để thúc đẩy giải quyết vấn đề phát sinh trong thương mại giữa hai bên. Theo đó, từ cuối tháng 3/2020, Bộ Công Thương đã có văn bản đề nghị Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Nam Ninh và Côn Minh chủ động giao thiệp với Chính quyền Quảng Tây và Vân Nam, đề nghị hai địa phương này tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóa của doanh nghiệp, cư dân hai bên được thông suốt. Bộ Công Thương cũng đã có văn bản đề nghị Bộ Ngoại giao phối hợp trao đổi với phía Trung Quốc về việc này; Bộ Công Thương cũng làm việc với Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam ngày 08/4/2020, giao thiệp về các biện pháp siết chặt quản lý người và hàng hóa nhập cảnh giữa Việt Nam và Trung Quốc và thúc đẩy tháo gỡ vướng mắc; Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã gửi Công thư tới lãnh đạo các Bộ ngành địa phương của Trung Quốc như Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Chung Sơn, Tổng cục trưởng Tổng Hải quan Trung Quốc Nghê Nhạc Phong, Bí thư Khu ủy Khu tự trị Choang Quảng Tây đề nghị phối hợp tìm kiếm giải pháp để đảm bảo thương mại hai Bên thông suốt.

Vụ Thị trường châu Á - châu Phi cho biết thêm, Bộ Công Thương đã cảnh báo sớm tới các địa phương và doanh nghiệp về việc vận chuyển hàng hóa qua biên giới. Từ đầu tháng 4/2020, Bộ Công Thương đã có các văn bản gửi Sở Công Thương các tỉnh thành phố, Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, các Hiệp hội và doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc và UBND các tỉnh có chung đường biên giới với Trung Quốc về việc vận chuyển hàng hóa qua biên giới. Trong đó, Bộ Công Thương thông báo cho Chính quyền các địa phương và doanh nghiệp các biện pháp siết chặt quản lý nhập cảnh của Trung Quốc và đề nghị theo dõi sát sao tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc nhằm chủ động kế hoạch sản xuất, giao nhận xuất khẩu hàng hóa qua biên giới nhằm tránh để phát sinh ùn ứ và tác động bất lợi khác.

Hiện nay, Bộ Công Thương đang tích cực trao đổi với phía Trung Quốc để thu xếp các cuộc điện đàm với Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Chung Sơn, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trung Quốc Nghê Nhạc Phong cũng như phối hợp với Sở Thương mại Quảng Tây tăng số lượng chuyến tàu vận tải hàng hóa đường sắt chở nông sản Việt Nam – Trung Quốc, giảm áp lực thông quan hàng hóa đặc biệt là hàng nông sản tại các cửa khẩu biên giới đường bộ. Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng dự kiến sẽ tiếp tục trực tiếp đi khảo sát tại các cửa khẩu thông quan chính để có những hướng chỉ đạo kịp thời tháo gỡ khó khăn cho hoạt động thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc.

Nguyễn Hường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Trung Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Năm 2024: Xuất nhập khẩu cán mốc kỷ lục chưa từng có trong 40 năm

Năm 2024: Xuất nhập khẩu cán mốc kỷ lục chưa từng có trong 40 năm

Xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ lục chưa từng có trong 40 năm đổi mới. “Trái ngọt” thu được từ sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự đồng hành của Bộ Công Thương.
PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD

PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD

Đà tăng trưởng xuất nhập khẩu 2024 rất lớn, dự báo sang năm 2025, ‘mưa thuận, gió hòa’, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể vượt con số 1.000 tỷ USD.
Quảng Bình: Tăng cường giám sát các hoạt động xuất khẩu nhập khẩu

Quảng Bình: Tăng cường giám sát các hoạt động xuất khẩu nhập khẩu

UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các sở, ngành liên quan rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, bảo đảm tính minh bạch trong hoạt động xuất nhập khẩu.
EU cấm BPA trong vật liệu tiếp xúc thực phẩm, đồ uống: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó ra sao?

EU cấm BPA trong vật liệu tiếp xúc thực phẩm, đồ uống: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó ra sao?

Ngày 20/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng thông báo ban hành lệnh cấm sử dụng bisphenol A (BPA), trong các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm và đồ uống.
Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Bộ Công Thương luôn chú trọng triển khai giải pháp khơi thông thị trường ngoài nước nhằm chống lãng phí nguồn lực, nâng cao kết quả xuất nhập khẩu.

Tin cùng chuyên mục

Thêm cơ hội cho hàng Việt ra nước ngoài qua ‘cánh cửa’ xuất khẩu online

Thêm cơ hội cho hàng Việt ra nước ngoài qua ‘cánh cửa’ xuất khẩu online

Con số gần 800 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mà nước ta có hiện nay có thể được gia tăng nếu doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các nền tảng thương mại điện tử.
Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 với thặng dư thương mại cao là điểm sáng trong bức tranh kinh tế, điều này khẳng định chất lượng công tác thương mại.
Để hàng Việt ‘bám rễ’ thị trường Hoa Kỳ

Để hàng Việt ‘bám rễ’ thị trường Hoa Kỳ

Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam cán mốc 100 tỷ USD. Dư địa xuất khẩu sang thị trường này còn rất lớn.
Tính đến hết ngày 15/12, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD

Tính đến hết ngày 15/12, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tính đến hết 15/12/2024, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 385,35 tỷ USD, tăng 13,9%, tương ứng tăng 46,92 tỷ USD...
Triển vọng xuất khẩu thủy sản năm 2025 sẽ rất khả quan

Triển vọng xuất khẩu thủy sản năm 2025 sẽ rất khả quan

Với kim ngạch đạt được khoảng 10 tỷ USD trong năm 2024, xuất khẩu thủy sản được nhận định sẽ rất khả quan trong năm tới.
Hàng loạt đề xuất giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thế và lực đưa đất nước vươn mình

Hàng loạt đề xuất giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thế và lực đưa đất nước vươn mình

Lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ Công Thương đã đề xuất, đưa ra nhiều giải pháp giúp hệ thống Thương vụ Việt Nam tại châu Á, châu Phi mở rộng thị trường xuất khẩu.
Xúc tiến xuất khẩu bài bản, hiệu quả, xuất nhập khẩu năm 2024 dự báo đạt kỷ lục

Xúc tiến xuất khẩu bài bản, hiệu quả, xuất nhập khẩu năm 2024 dự báo đạt kỷ lục

Con số kỷ lục của hoạt động xuất nhập khẩu năm 2024 có được một phần nhờ các hoạt động xúc tiến xuất khẩu được triển khai bài bản thời gian qua.
Năm 2024, các thị trường đã đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm

Năm 2024, các thị trường đã đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm

Năm 2024 các thị trường đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm. Riêng tháng 11/2024, Nhật Bản có tới 10 thông báo, có loại thuốc giảm hoạt chất đến 10 lần.
Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất

Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất

Với mức tăng trưởng 18%, Trung Đông nằm Top 2 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam có tăng trưởng mạnh nhất.
Dự kiến năm 2025, trái chanh leo Việt Nam sẽ được cấp phép xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Dự kiến năm 2025, trái chanh leo Việt Nam sẽ được cấp phép xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Việt Nam và Hoa Kỳ đang đàm phán biện pháp kiểm dịch thực vật với quả chanh leo. Dự kiến, Việt Nam sẽ có thêm chanh leo xuất khẩu sang Hoa Kỳ vào năm 2025.
Tiêu chuẩn xanh của thị trường EU: Động lực hay áp lực với hàng Việt?

Tiêu chuẩn xanh của thị trường EU: Động lực hay áp lực với hàng Việt?

Thị trường EU ngày càng đặt ra những tiêu chuẩn xanh mạnh mẽ hơn cho hàng hoá xuất khẩu, sẽ tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Điểm danh những nhóm sản phẩm xuất khẩu chịu tác động của Thoả thuận Xanh châu Âu

Điểm danh những nhóm sản phẩm xuất khẩu chịu tác động của Thoả thuận Xanh châu Âu

Sản phẩm điện, điện tử, công nghệ thông tin, là một trong 7 nhóm sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chịu tác động bởi Thỏa thuận Xanh châu Âu.
Bức tranh sáng cho hoạt động xuất nhập khẩu năm 2025

Bức tranh sáng cho hoạt động xuất nhập khẩu năm 2025

Xuất nhập khẩu năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đạt được những thành tích nổi bật khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm...
Tổng cục Hải quan tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Tổng cục Hải quan tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Chiều 16/12, Tổng cục Hải quan tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025.
Xuất khẩu cà phê chế biến sâu: ‘Chìa khoá’ xây dựng bền vững thương hiệu

Xuất khẩu cà phê chế biến sâu: ‘Chìa khoá’ xây dựng bền vững thương hiệu

Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cà phê chế biến sâu đang tăng trưởng mạnh và đây được đánh giá là xu hướng không thể đổi khác trong hoạt động xuất khẩu cà phê.
Năm 2024, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản bứt phá ngoạn mục

Năm 2024, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản bứt phá ngoạn mục

Năm 2024 là năm bứt phá của nông nghiệp Việt Nam khi giá trị sản xuất tăng trưởng trên 3,2%, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản ước đạt trên 62 tỷ USD.
Việt Nam nhập khẩu gần 1,98 triệu tấn đậu tương trong 11 tháng năm 2024

Việt Nam nhập khẩu gần 1,98 triệu tấn đậu tương trong 11 tháng năm 2024

Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam trong 11 tháng đạt gần 1,98 triệu tấn, trị giá 1,02 tỷ USD, tăng 19,6% về lượng, nhưng giảm 3% kim ngạch so với cùng kỳ.
Dự báo nào cho xuất khẩu rau, quả năm 2025?

Dự báo nào cho xuất khẩu rau, quả năm 2025?

Kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 lên 5,6 tỷ USD năm 2023 và sẽ đạt 7,2 tỷ USD năm nay. Con số 8 tỷ USD dự báo sẽ đạt được trong năm 2025.
Xuất khẩu bền vững sang EU: Nâng cao giá trị sản phẩm để

Xuất khẩu bền vững sang EU: Nâng cao giá trị sản phẩm để 'thoát kiếp' gia công

Để tận dụng tốt hơn EVFTA và đáp ứng các quy định xanh hóa của EU, không còn cách nào khác ngoài việc nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu thay vì làm gia công.
Rau quả tươi Việt Nam: Nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Thụy Điển

Rau quả tươi Việt Nam: Nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Thụy Điển

Thuỵ Điển được đánh giá là thị trường tiềm năng của trái cây tươi Việt Nam khi nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này ngày càng tăng cao thời gian gần đây.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động